\(M_Z=\dfrac{M_{Ca}}{2.5}=\dfrac{40}{2.5}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(Z:Oxi\)
\(KHHH:O\)
\(M_Z=\dfrac{M_{Ca}}{2.5}=\dfrac{40}{2.5}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(Z:Oxi\)
\(KHHH:O\)
Cho Nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y; nguyên tử Y nặng bằng 1,25
nguyên tử Z; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi.
- Tính PTK của các nguyên tử
- X, Y, Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố.
Bài 2: Cho Nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y; nguyên tử Y nặng bằng 1,25
nguyên tử Z; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi.
- Tính PTK của các nguyên tử
- X, Y, Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố.
Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử Z liên kết với 3 nguyên tử oxi. Phân tử chất A nặng gấp 2 lần nguyên tử canxi. Cho biết tên của Z và viết công thức hóa học của hợp chất A.
I. DẠNG 1: Tìm tên và KHHH của nguyên tố; Tính khối lượng bằng gam, bằng đvC…
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng và cho biết R là nguyên tố nào?
Bài 2: Hãy viết tên và KHHH của nguyên tố X biết nguyên tử X nặng 5,31.10-23g.
Bài 3: Tính khối lượng bằng gam của: 3MgCO3; 5CO2
Bài 4: Tính khối lượng bằng đvC của: 12Fe; 3Ca
Bài 5: Hãy so sánh phân tử khí Oxi nặng hay nhẹ hơn các phân tử sau và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
a/ Phân tử khí Mêtan (1C và 4H)
b/ Phân tử khí lưu huỳnh đi oxit (1S và 2O)
II. DẠNG 2: Lập CTHH của HC; Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử trong HC.
Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a/ Fe(II, III) với O ; Na(I) với O ; Zn(II) với O ; Hg(II) với O ; Ag(I) với O
b/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I); Ba(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm SO4(II)
Bài 2:
a/ Tính hoá trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO; Fe2O3
b/ Tính hoá trị của nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3; nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3.
III. DẠNG 3: Cân bằng phương trình và cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử trong mỗi PTHH.
1/ Al(OH)3 Al2O3 + H2O
2/ Al + HCl AlCl3 + H2
3/ Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
4/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3
5/ BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl
6/ CxHy + O2 CO2 + H2O
7/ CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl
8/ P + O2 P2O5
9/ KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
10/ KMnO4 K2MnO4+ MnO2 + O2
IV. DẠNG 4: TOÁN TÍNH THEO ĐLBTKL, CHUYỂN ĐỔI GIỮA KL,V….
Bài 1: Đốt cháy hết 12g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 23g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng vơi oxi (O2) trong khơng khí.
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng trên.
b/ Lập nhanh phương trình hóa học của phản ứng trên.
c/ Viết công thức của định luật bảo toàn khối lượng và tính khối lượng của khí oxi cần dùng.
Bài 2: Hãy tìm:
a/ Số mol, số phân tử NaOH có trong 0,05lit NaOH, biết d=1,2g/cm3.
b/ Khối lượng và thể tích khí đktc của hỗn hợp khí gồm: 0,5mol H2; 0,75mol CO2 và 0,25 mol N2
c/ CTHH của đơn chất A biết 0,5 mol chất này có khối lượng là 28g.
d/ 0,2 mol muối A12(SO4)3 có khối lượng và số phân tử là bao nhiêu?
e/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3; MgO; Ca(NO3)2
f/ Có những hợp chất sau: CO. CO2, CH4 Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong hợp chất. Cho biết hợp chất nào có tỉ lệ cacbon cao nhất.
g/ Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 75%C, 25 % H. Công thức của hợp chất đó là?
h/ Xác định công thức hóa học của B có khối lượng mol là 106g/mol , thành phần % về khối lượng của các nguyên tố là: 43,4% Na ; 11,3% C còn lại là của Oxi.
i/ Khí nitơ chứa 9.1023 phân tử có số gam là?
j/ Số mol nguyên tử Fe hoặc số mol phân tử H2O có trong: 1,8.1023 nguyên tử Fe; 24.1023 phân tử H2O.
k/ Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Vậy khí A là khí nào?
t/ Tính thể tích (đktc) của: 142g Cl2; 3,01.1023 phân tử CO2
I. DẠNG 1: Tìm tên và KHHH của nguyên tố; Tính khối lượng bằng gam, bằng đvC…
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng và cho biết R là nguyên tố nào?
Bài 2: Hãy viết tên và KHHH của nguyên tố X biết nguyên tử X nặng 5,31.10-23g.
Bài 3: Tính khối lượng bằng gam của: 3MgCO3; 5CO2
Bài 4: Tính khối lượng bằng đvC của: 12Fe; 3Ca
Bài 5: Hãy so sánh phân tử khí Oxi nặng hay nhẹ hơn các phân tử sau và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
a/ Phân tử khí Mêtan (1C và 4H)
b/ Phân tử khí lưu huỳnh đi oxit (1S và 2O)
Câu 3:Xác định tên và viết KHHH của nguyên tố X trong các trường hợp sau:
a)Một hợp chất có phân tử gồm 1X liên kết với 2O và nặng gấp hai lần phân tử khí oxi.
b)Một hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 3O và nặng bằng tổng phân tử canxi cacbonat và phân tử khí hidro.
c)Phân tửmột hợp chất gồm nguyên tửkim loại X kết hợp với 1 nguyên tửoxi. Biết phân tửhợp chất này nặng bằng nguyên tửcanxi.
Câu 4:Lập CTHH và nêu ý nghĩa các hợp chất sau:
a)Khí nitơ.
b)Khí metan, được tạo bởi C (IV) và H.
c)Kẽm clorua, được tạo bởi kẽm và clo.
d)Kali hidroxit, được tạo bởi kali và nhóm hidroxit.
e)Canxi cacbonat, được tạo bởi canxi và nhóm cacbonat.
f)Sắt (II) nitrat, được tạo bởi sắt (II) và nhóm nitrat.
g)Axit sunfurơ, được tạo bởi H và nhóm sunfit (=SO3)
Nguyên tử X nặng bằng 1/ 2 nguyên tử Y và nguyên tử Y nặng bằng 1,5 nguyên tử khối của Z. Tính nguyên tử khối của X và Y và viết KHHH của X và Y. Biết Z là nguyên tố oxi
Bài 1: Nguyên tử X nặng bằng 1/ 2 nguyên tử Y và nguyên tử Y nặng bằng 1,5 nguyên tử khối của Z.
1. Tính nguyên tử khối của X.
2. Viết KHHH của X và Y. Biết Z là nguyên tố oxi.