Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp phóng vệ tinh nhân tạo.
Chọn B
Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp phóng vệ tinh nhân tạo.
Chọn B
Nguyên tác chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
A. Dậm đà để nhảy cao.
B. Phóng vệ tinh nhân tạo.
C. Người chèo xuồng trên sông.
D. Máy bay trực thăng cất cánh
Có hai nhận định sau đây:
(1) Người chèo thuyền dùng mái chèo tác dụng vào nước một lực hướng về phía sau. Nước tác dụng lại mái chèo một lực hướng về phía trước làm thuyền chuyển động.
(2) Khi cánh quạt của máy bay quay, nó đẩy không khí về phía sau. Không khí đẩy lại cánh quạt về phía trước làm máy bay chuyển động. Chọn phương án đúng?
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
Có hai nhận định sau đây:
(1) Người chèo thuyền dùng mái chèo tác dụng vào nước một lực hướng về phía sau. Nước tác dụng lại mái chèo một lực hướng về phía trước làm thuyền chuyển động.
(2) Khi cánh quạt của máy bay quay, nó đẩy không khí về phía sau. Không khí đẩy lại cánh quạt về phía trước làm máy bay chuyển động.
Chọn phương án đúng?
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ ? Lực nào làm cho máy bay cánh quạt chuyển động được trong không khí ?
Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km. Chu kì của vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất là 5 . 10 3 s và bán kính Trái Đất là R = 6400km. Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh?
A. 1200N
B. 3260N
C. 1035N
D. 3048N
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Một người có khối lượng 50kg đi thang máy (lấy g=9,8m/s2), Tính phản lực của sàn thang máy tác dụng vào người trong 2 trường hợp sau:
a) Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi xuống với vận tốc 2m/s
b) Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 3m/s2
(vẽ hình riêng cho mỗi ý, vẽ trục tọa độ, biểu diễn các vecto vận tốc, gia tốc, vecto lực vào hình vẽ)
Một người có khối lượng 40kg đi thang máy (lấy g=9,8m/s2), Tính phản lực của sàn thang máy tác dụng vào người trong 2 trường hợp sau:
a) Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi lên với vận tốc 1,2m/s
b) Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên với gia tốc 1,5m/s2
(vẽ hình riêng cho mỗi ý, vẽ trục tọa độ, biểu diễn các vecto vận tốc, gia tốc, vecto lực vào hình vẽ)
Một người có khối lượng 50kg đi thang máy (lấy g=9,8m/s2), Tính phản lực của sàn thang máy tác dụng vào người trong 2 trường hợp sau:
a) Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi xuống với vận tốc 2m/s
b) Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 3m/s2
(vẽ hình riêng cho mỗi ý, vẽ trục tọa độ, biểu diễn các vecto vận tốc, gia tốc, vecto lực vào hình vẽ)