-Cấu tạo cơ thể:
+Màng tế bào.
+Chất tế bào.
+Nhân tế bào.
+Lục lạp.
-Môi trường sống của nguyên sinh vật ở khắp nơi:
+Trong cơ thể sinh vật khác.
+Nước ngọt.
+Nước mặn.
+Trong đất.
-Môi trường sống của chúng rất đa dạng,phong phú.
-Cấu tạo cơ thể:
+Màng tế bào.
+Chất tế bào.
+Nhân tế bào.
+Lục lạp.
-Môi trường sống của nguyên sinh vật ở khắp nơi:
+Trong cơ thể sinh vật khác.
+Nước ngọt.
+Nước mặn.
+Trong đất.
-Môi trường sống của chúng rất đa dạng,phong phú.
2. Kể tên các môi trường sống của nguyên sinh vật. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng?
kể tên các môi trường sống của nguyên sinh vật . em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
lấy 1 số ví dụ về nguyên sinh vật mà em đã biết( tên nguyên sinh vật, môi trường sống, hình dạng, đặc điểm cấu tạo cơ thể)
Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó.
Em hiểu thế nào là MT đặc biệt? Nêu đặc điểm về hình thái của các loại cây sống ở môi trường này Rễ chống và rễ thở có tác dụng gì đối với cây? Hãy cho biết đặc điểm của môi trường sa mạc? Em hãy kể tên 1 số loại cây sống ở môi trường này mà em biết? KL : Nêu những đặc điểm của cây thích nghi với môi trường nước, MT cạn và MT đặc biệt? Cho ví du ?
Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào? |
| A. Giới thực vật. | B. Giới nấm. |
| C. Giới khởi sinh. | D. Giới nguyên sinh. |
- Nghiên cứu sơ đồ, đọc kĩ các câu sau đây và sắp xếp lại trật tựu cho đúng.
- Tổ tiên chung của các thực vật là gì?
- Giới Thực vật (từ Tảo đến Hạt kín) đã tiến hóa như thế nào (về đặc điểm cấu tạo và sinh sản)?
- Có nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường thay đổi ?
Đặc điểm nào sau đây đúng về nấm A.Nấm có đạng cơ thể đơn bào B. Môi trường sống nơi ẩm ướt C. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm