Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất?
A. Hệ thống thuộc địa không đều nhau.
B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau.
C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”.
D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”.
Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á còn giữ được độc lập?
A. Xiêm được Mỹ giúp đỡ.
B. Nhà nước phong kiến Xiêm rất mạnh.
C. Xiêm đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
D. Xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?
A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.
B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.
C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?
A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.
B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.
C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?
A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.
B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.
C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.
Vì sao cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX , phong trào công nhân phát triển mạnh A: do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản B: do chủ nghĩa tư bản phát triển sang chỉ nghĩa đế quốc C:do chủ nghĩa tư bản tăng cường xâm lược thuộc địa D: do chủ nghĩa tư bản cạnh tranh gây gắt
Nối cột A với cột B cho đúng với đặc điểm của của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
1. Anh 2. Pháp 3. Đức 4. Mĩ a) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến b) Chủ nghĩa đế quốc thực dân c) Xứ sở của các ông vua công nghiệp d) Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
A. 1-b,2-d,3-a,4-c. B. 1-b, 2-a,3-d,4-c,
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. D. 1-b, 2-d,3-c, 4-
Câu 31. Tại sao đế quốc Anh được mệnh danh là đế quốc “ mặt trời không bao giờ lặn”
A. Do Anh là đế quốc có nền công nghiệp phát triển
B. Do Anh là đế quốc ra đời sớm .
C. Do Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
Đất nước Anh có diện tích rộng lớn
“Chiến tranh lạnh” là cuộc đối đầu căng thẳng giữa những phe nào?
a.Phe tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu và phe xã hội chủ nghĩa do Liên Xô làm trụ cột.
b.Phe phát xít do Đức đứng đầu và phe đồng minh do Liên Xô làm trụ cột.
c.Phe chủ nghĩa đế quốc do Mĩ đứng đầu và phe phát xít do Đức, Nhật đứng đầu.
d.Phe tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu và phe dân chủ tiến bộ do Liên Xô làm trụ cột.
Câu 23. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là:
A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư sản.
B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.
C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á.
D. Sau cải cách nền kinh tế-xã hội ổn định.
Đánh giá nguyên nhân dẫ đến tình trạng tụt hâu về công nghiệp nước Anh.
Chứng minh Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".