Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 13,2 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích thứ ba. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = - 13 , 6 / n 2 e V với n là số nguyên.
A. 0,45 eV.
B. 0,51 eV.
C. 1,11 eV.
D. 0,16 eV.
Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro là E n = - 13 , 6 / n 2 (eV) với n =1,2,3... Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là
A. 1,2 eV
B. 10,2 eV
C. 3,4 eV
D. 2,2 eV
Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro là E n = - 13 , 6 / n 2 (eV) với n =1,2,3. . . . Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là
A. 3,4 eV
B. 10,2 eV
C. 1,2 eV
D. 2,2 eV
Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro là Ε n = − 13 , 6 / n 2 (eV) với n= 1, 2, 3... Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là
A. 3,4eV
B. 10,2 eV
C. 1,2 eV
D. 2,2 eV
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bằng
A. 2m/s
B. 4m/s
C. 3m/s
D. 1m/s
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 800 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m / s 2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,31 s
B. 0,15 s
C. 0,47 s
D. 0,36 s
Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động có hướng của các electron tự do
B. do các electron dịch chuyển quá chậm
C. do các ion dương va chạm với nhau
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau
bình thường trong kim loại có các electron tự do nhưng sao không có dòng điện trong kim loại? Tại sao khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì trong kim loại có dòng điện?
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m / s 2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31 s.
B. 0,15 s
C. 0,47 s.
D. 0,36 s.