Ngoại lực là gì? Vì sao nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời?
Ngoại lực là gì? Vì sao nổi nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?
Câu 1: Nội lực là
A. lực phát sinh từ vũ trụ.
B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
D. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.
B
C
D
A
Câu 2: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng trong lòng trái đất.
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng, thủy triều, dòng biển,... ).
A
B
D
C
Câu 3: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là
A. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
B. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
C. làm cho bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.
D. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
C
B
A
D
Câu 4: Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
B. hình thành núi lửa động đất.
C. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
D. làm xuất hiện các dãy núi.
D
A
C
B
Câu 5: Vì sao có địa hào?
A. Một bộ phận địa hình giữa hai đường đứt gãy bị sụt xuống.
B. Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ mạnh.
C. Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ mạnh.
D. Các hoạt động phá hủy của con người tạo nên.
D
B
C
A
Câu 6: Vì sao có nguồn nội lực trên Trái Đất?
A. Năng lượng trong sản xuất công nghiệp của con người.
B. Năng lượng sóng, thuỷ triều.
C. Năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ.
D. Năng lượng của núi lửa và động đất.
A
B
D
C
Câu 7: Vận động tạo núi là vận động
A. Nâng lên - hạ xuống.
B. Quá trình phong hóa.
C. Uốn nếp - đứt gãy.
D. Quá trình bóc mòn.
D
A
B
C
Câu 8: Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá cứng sẽ xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Biển tiến - biển thoái.
B. Uốn nếp.
C. Đứt gãy.
D. Hạ xuống.
B
C
A
D
Câu 9: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống) có đặc điểm nào dưới đây?
A. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.
B. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.
C. xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
D. xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
B
C
D
A
Câu 10: Do chịu ảnh hưởng của vận động nâng lên, hạ xuống nên phần lớn lãnh thổ của quốc gia nào dưới đây nằm dưới mực nước biển?
A. Đan Mạch.
B. Thụy Điển.
C. Vướng quốc Anh.
D. Hà Lan.
D
C
A
B
Câu 11: Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng , thủy triều , dòng biển .. ).
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
D
B
A
C
Câu 12: Tác nhân của ngoại lực là
A. sự nâng lên và hệ số của vỏ trái đất theo chiều thẳng đứng.
B. yếu tố khí hậu các dạng nước , sinh vật và con người.
C. sự uốn nếp các lớp đá.
D. sự đứt gãy các lớp đất đá.
D
C
A
B
Câu 13: Quá trình phong hóa là
A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi rời khỏi vị trí ban đầu.
C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
D. quá trình tích tụ ( tích lũy ) các sản phẩm đã bị phá hủy , biến đổi.
D
C
A
B
Câu 14: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất, vì đó là nơi.
A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời.
B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển , thủy quyền và sinh quyển.
C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.
D. tất cả các nguyên nhân trên
D
C
A
B
Câu 15: Phong hóa hóa học là quá trình
A. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
C. chủ thiếu làm nứt vỡ đá và khoáng vật nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng.
D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chúng tới nơi khác.
A
B
C
D
Câu 16: Quá trình làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó được gọi là
A. quá trình phá hủy.
B. quá trình tích tụ.
C. qua trình bóc mòn.
D. quá trình vận chuyển.
C
A
B
D
Câu 17: Hiện tượng mài mòn do sóng biển không tạo nên các dạng địa hình nào dưới đây?
A. Hàm ếch sóng vỗ.
B. Vách biển.
C. Bậc thềm sóng vỗ.
D. Các cột đá, nấm đá.
C
D
A
B
Câu 18: Khả năng di chuyển xa hay gần của vật liệu phụ thuộc vào:
1. Động năng của các quá trình tác động lên nó.
2. Kích thước và trọng lượng của vật liệu.
3. Điều kiện bề mặt đệm.
4. Kích thước vật ngăn cản.
5. Tùy thuộc vào hướng di chuyển của vật liệu.
Có bao nhiêu ý đúng trong các câu trên?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
D
C
B
A
Câu 19: Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe ranh xói mòn , các thung lũng sông suối ,.. được gọi là
A. địa hình thổi mòn.
B. địa hình khoét mòn.
C. địa hình mài mòn.
D. địa hình xâm thực.
A
D
B
C
Câu 20: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau
A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
D
C
B
A
Một trong những nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực là
A. Bức xạ mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng thuỷ triều
D. Năng lượng của sự dịch chuyển các vật chất theo quy luật trọng lực
Một trong những nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực là
A. bức xạ Mặt Trời
B. năng lượng gió
C. năng lượng thủy triều
D. năng lượng của sự dịch chuyển các vật chất theo quy luật trọng lực
Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng , thủy triều , dòng biển .. ).
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng trong lòng trái đất.
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng, thủy triều, dòng biển,... ).
. Điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn sinh ra lực Côriôlit?
A.Trái Đất hình cầu.
B.Trái Đất tự quay mình theo chiều từ tây sang đông.
C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.
D. Khi Trái Đất tự quay vận tốc góc giảm dần từ xích đạo về cực.
Câu 39. Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
B. Các mùa trong năm.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Câu 39. Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
B. Các mùa trong năm.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.