Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Mang tính tự phát.
B. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh.
C. Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào.
D. Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) giành thắng lợi do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là
A. toàn dân đoàn kết dũng cảm chiến đấu.
B. sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa và của nhân dân tiến bộ trên thế giới
C. có sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
D. tình đoàn kết chiến đấu giữa Việt Nam, Lào và Campuchia.
Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau: "Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh trong mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách .....và giải quyết các vấn đề Việt Nam theo đường lối ..... thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp nhận ý muốn đó".
A. Đàm phán, mềm dẻo.
B. Hoà đàm, hoà bình.
C. Thương lượng, mềm dẻo.
D. Thương lượng, hoà bình.
Cách đánh giặc nào của nhân dân ta khiến thực dân Pháp bị thất bại ở mặt trận Đà Nẵng?
A. Vườn không nhà trống.
B. Đánh vào tâm lí giặc.
C. Đánh thần tốc.
D. Chủ động đánh giặc.
Cách đánh giặc nào của nhân dân ta khiến thực dân Pháp bị thất bại ở mặt trận Đà Nẵng?
A. Vườn không nhà trống.
B. Đánh vào tâm lí giặc.
C. Đánh thần tốc.
D. Chủ động đánh giặc.
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào khởi nghĩa Yên Thế?
1. Nghĩa quân chủ động giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng.
2. Dưới vai trò chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp.
3. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước.
4. Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, thực dân Pháp cho quân tấn công Yên Thế
A. 2, 1, 3, 4.
B. 4, 1, 2, 3.
C. 2, 4, 1, 3
D. 4, 3, 2, 1.
So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân trong giai đoạn 1882- 1884?
A. Phương thứ chiến đấu của quan quân triều đình và quần chúng nhân dân đều rập khuôn, lạc hậu khó thành công.
B. Phương thức chiến đấu của quan quân Triều đình thì rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo. Nhân dân thì linh hoạt đa dạng, phong phú về phương thức tổ chức đánh Pháp.
C. Phương thức chiến đấu của quan quân Triều đình và quần chúng nhân dân đều sáng tạo, độc đáo, phong phú.
D. Phương thức chiến đấu của nhân dân thì rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo; quan quân Triều đình thì linh hoạt, đa dạng, phong phú về phương thức tổ chức đánh Pháp.
Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước 1862 là gì?
A. Bị triều đình nhà Nguyễn ngăn cấm, cản trở.
B. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
C. Phong trào lẻ tẻ, thiếu tổ chức
D. Qui tụ thành những trung tâm lớn
Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp cơ quan X, dù không muốn, anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang phát biếu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B và anh A.
B. Ông B và anh D.
C. Ông B, chị M và anh D
D. Ông B, anh A và anh D.