Đáp án: A
Giải thích: Dân số nước ta đông và cơ cấu dân sô trẻ nên số người trong độ tuổi sinh đẻ cao làm cho mức sinh cao dẫn đến dân số tăng lên nhanh.
Đáp án: A
Giải thích: Dân số nước ta đông và cơ cấu dân sô trẻ nên số người trong độ tuổi sinh đẻ cao làm cho mức sinh cao dẫn đến dân số tăng lên nhanh.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
2. Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
3. Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
4. Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao...
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
2) Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
3) Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
4) Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao,...
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai?
1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đông ngư dân.
2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta.
3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy;
a) Phân tích tình hình phát triển dân số ở nước ta trong thời kì 1960-2007
b) Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh ở nước ta trong giai đoạn
Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội?
Việc làm trở thành vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay, là do A. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trên cả nước còn lớn B. Số lượng lao động tăng nhanh hơn so với số việc làm mới C. Nguồn lao động dồi dào trong khi kinh tế còn chậm phát triển D. Nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao