Đáp án: C
Mùa khô kéo dài từ 4 – 12 tháng → hạ thấp mực nước sông + địa hình thấp không có đê bao bọc dẫn đến nước biển dễ dàng xâm nhập, đi sâu vào đất liền gây nên tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở ĐBSCL.
Đáp án: C
Mùa khô kéo dài từ 4 – 12 tháng → hạ thấp mực nước sông + địa hình thấp không có đê bao bọc dẫn đến nước biển dễ dàng xâm nhập, đi sâu vào đất liền gây nên tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở ĐBSCL.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở Đồng băng sông Cửu Long là
A. mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
B. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm
C. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn
D. Có nhiều cửa sông đổ ra biển
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. có nhiều cửa sông đổ ra biển.
B. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
C. mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
D. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. diện tích rừng ngập mặn giảm.
B. mùa khô kéo dài và sâu sắc.
C. không có đê bao quanh.
D. có nhiều của sông đổ ra biển.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. diện tích rừng ngập mặn giảm
B. mùa khô kéo dài và sâu sắc
C. không có đê bao quanh
D. có nhiều cửa sông đổ ra biển
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay?
A. Biến đổi khí hậu.
B. Mùa khô sâu sắc.
C. Địa hình thấp.
D. Diện tích đất mặn lớn.
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến diện tích rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút?
A. Lấy gỗ làm nguyên liệu cho công nghiệp
B. Đốt rừng lấy đất để làm nương rẫy
C. Do mực nước biển ngày càng dâng cao
D. Phá rừng lấy diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về điều kiện sinh thái của Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn.
2) Vịnh biển nông, ngư trường rộng.
3) Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng để nuôi trồng thuỷ sản.
4) Khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Đất đai và diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản rộng, tập trung.
2) Rừng (ngập mặn, rừng tràm trên đất phèn...) phong phú.
3) Có chính sách phát triển, thị trường rộng.
4) Người dân có kinh nghiệm sản xuất hàng hoá.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là
A. tăng diện tích cho nuôi trồng thủy sản
B. đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái
C. bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn của vùng
D. bảo tồn các di tích từ thời kháng chiến