Đáp án D
Nguyên liệu của quá trình
dịch mã là các axit amin
Đáp án D
Nguyên liệu của quá trình
dịch mã là các axit amin
Khi nói về mã di truyền, cho các phát biểu sau
(1). Ở sinh vật thực, bộ ba 5'AUG3' có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã và mã hóa axit amin mêtiônin
(2). Bộ ba 5'AUG3' không mã hóa axit amin và quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(3). Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin.
(4). Với 3 loại nuclêôtit là A, X, G thì chỉ tạo ra được 26 loại bộ ba mã hóa axit amin vì có 1 bộ kết thúc không mã hóa axit amin.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 1
D. 4.
Một gen có khối lượng 720.000 đvC, biết rằng mỗi nuclêôtit nặng trung bình 300 đvC. Gen này tiến hành phiên mã 4 lần, mỗi bản mã sao lại được 3 riboxom dịch mã một lần, số axit amin mà môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã là:
A. 4788 aa
B. 1640 aa
C. 3360 aa
D. 1680 aa
Khi nói về đặc điểm của mã di truyền:
(1) Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin.
(2) Mã di truyền là mã bộ ba.
(3) Mã di truyền có tính phổ biến.
(4) Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
(5) Ở sinh vật nhân thực, côđon 3'AUG5' có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
(6) Côđon 3'UAA5' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(7) Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’ mã hóa 5 axit amin. Các côđon mã hóa axit amin: 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, 5’AUX3’, 5’AUA3’ quy định Ile; 5’XXX3’, 5’XXU3’, 5’XXA3’, 5’XXG3’ quy định Pro; 5’AXG3’ quy định Thr. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 30 axit amin Pro.
II. Nếu gen A phiên mã 3 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 5 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 15 axit amin Thr.
III. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 100 axit amin Cys.
IV. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 4 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 20 axit amin Ile.
A. 1.
B. 3
C. 2
D. 4.
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’. Các côđon mã hõa axit amin: 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, 5’AUX3’, 5’AUA3’ quy định Ile; 5’XXX3’, 5’XXU3’, 5’XXA3’, 5’XXG3’ quy định Pro; 5’AXG3’ quy định Thr. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 30 axit amin Pro.
II. Nếu gen A phiên mã 3 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 5 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 15 axit amin Thr.
III. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 100 axit amin Cys.
IV. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 4 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 20 axit amin Ile.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3'AXG GXA AXA TAA GGG5'. Các côđon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys; 5'XGU3', 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', 5'GGU3' quy định Gly; 5'AUU3', 5'AUX3', 5'AUA3' quy định Ile; 5'XXX3', 5'XXU3', 5'XXA3', 5'XXG3' quy định Pro; 5'AXG3' quy định Thr. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 30 axit amin Pro.
II. Nếu gen A phiên mã 3 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 5 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 15 axit amin Thr.
III. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 100 axit amin Cys.
IV. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 4 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 20 axit amin Ile.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Nuclêôtit tự do của môi trường không phải là nguyên liệu của quá trình phiên mã là
A. timin.
B. uraxin.
C. xitôzin.
D. ađênin.
Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?
(1) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị mất 2 cặp nuclêôtit.
(2) mARN bị mất 3 nuclêôtit.
(3) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị thay thế 1 cặp nuclêôtit.
(4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit.
(5) Chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Vai trò của quá trình hoạt hóa axit amin trong dịch mã là:
A. sử dụng ATP để kích hoạt axit amin và gắn axit amin vào đầu 3’ của tARN
B. sử dụng ATP để hoạt hóa tARN gắn vào mARN
C. gắn axit amin vào tARN nhờ enzim photphodiesteaza
D. sử dụng ATP để hoạt hóa axit amin và gắn axit amin vào đầu 5’ của tARN
Vai trò của quá trình hoạt hóa axit amin trog dịch mã là
A. Sử dụng ATP để kích hoạt axit amin và gắn axit amin vào đầu 3’ của tARN
B. Sử dụng ATP để hoạt hóa tARN gắn vào mARN
C. Gắn axit amin vào tARN nhờ enzim photphodiesteaza
D. Sử dụng ATP để hoạt hóa axit amin và gắn axit amin vào đầu 5’ của tARN