Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí 12 trang 85: Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới đã dẫn đến sự.
Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí 12 trang 85: Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới đã dẫn đến sự.
Ở nước ta, việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập quốc tế dẫn tới:
A. tìm ra tiềm năng kinh tế của mỗi vùng.
B. phát triển kinh tế trang trại cho từng vùng.
C. phát triển tối đa tiềm năng kinh tế của vùng.
D. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước
Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế và được xếp vào
A. hai nhóm nước
B. ba nhóm nước
C. bốn nhóm nước
D. năm nhóm nước
Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế
A. Kiu-xiu
B. Xi-cô-cư
C. Hôn-su
D. Hô-cai-đô
Vùng kinh tế nào của nước ta được coi là vùng động lực phát triển kinh tế?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
D. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa là do
A. sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện còn chênh lệch lớn, mức sống của đại bộ phận dân tộc thiểu số còn thấp.
B. các dân tộc thiểu số đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
C. một số dân tộc thiểu số có kinh nghiệm sản xuất quý báu.
D. trước đây chúng ta chưa chú trọng đến vấn đề này.
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là một trong những phương hướng lớn trong chiến lược phát triển nông nghiệp của nước ta là vì:
A. đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo hàng xuất khẩu có giá trị.
B. góp phần phân bố lại dân và lao động giữa các vùng.
C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội ở trung du miền núi.
D. đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Giàu tài nguyên; công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất,...); nông nghiệp còn hạn chế là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Trung tâm đất đen.
C. Vùng U-ran.
D. Vùng Viễn Đông.
Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép là đặc điểm kinh tế nổi bật của vùng
A. Hô-cai-đô
B. Hôn-su
C. Xi-cô-cư
D. Kiu-xiu
Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt, dựa vào
A. công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
B. lực lượng lao động dồi dào.
C. khí hậu có mùa đông lạnh.
D. đất feralit có diện tích lớn.