Đáp án A
Người ta thường sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây để nâng cao năng suất: củ cải đường, dưa hấu, nho (vì chúng là các cây lấy quả).
Đáp án A
Người ta thường sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây để nâng cao năng suất: củ cải đường, dưa hấu, nho (vì chúng là các cây lấy quả).
Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau để nâng cao năng suất?
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho.
A. 1, 2, 3.
B. 3, 4, 5.
C. 3, 5, 6.
D. 1, 2, 4
Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó
(1) Ngô
(2) Đậu tương
(3) Củ cải đường
(4) Lúa đại mạch
(5) Dưa hấu
(6) Nho
A. 3,4,6
B. 2,4,6
C. 1,3,5
D. 3,5,6
Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó
(1) Ngô
(2) Đậu tương
(3) Củ cải đường
(4) Lúa đại mạch
(5) Dưa hấu
(6) Nho
A. 3,4,6
B. 2,4,6
C. 1,3,5
D. 3,5,6
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt là:
A. 3 và 3.
B. 3 và 2
C. 2 và 3
D. 2 và 2.
Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
a) Cây lúa b) Cây đậu tương.
c) Cây củ cải đường d) Cây ngô
Có bao nhiêu thành tựu dưới đây là ứng dụng của công nghệ gen?
(1). Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin người.
(2). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(5). Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.
(6). Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Phương pháp gây đột biến nhân tạo áp dụng đối với đối tượng nào sau đây
A Ngô B Củ cải C Đậu tương D lúa
Cho các thành tựu:
(1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật tạo giống bằng công nghê gen là
A. (1) và (3)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4)
D. (1) và (2)