Người ta có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện bằng quy tắc nào saụ đây?
A. Quy tắc bàn tay phải
B. Quy tắc nắm bàn tay trái
C. Quy tắc nắm bàn tay phải
D. Quy tắc bàn tay trái
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. bàn tay trái.
B. vặn đinh ốc
C. bàn tay phải
D. vặn đinh ốc 2
Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để
A. Xác định chiều của lực lorenxơ
B. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
C. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín
D. Xác định chiều của đường sức từ
Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực:
A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định
B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định
C. Không dùng cho vật nào cả
D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định
Câu 1. Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì
A. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
B. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.
C. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
Câu 2. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi vào lòng bàn tay, ngón cãi choãi ra 90o chỉ chiều của dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn là
A. chiều từ cổ tay đến các ngón tay.
B. chiều từ các ngón tay đến cổ tay.
C. là chiều ngón tay cái.
D. ngược chiều ngón tay cái.
Cho bốn thiết bị điện sau: máy phát điện xoay chiều, máy biến áp, động cơ điện xoay chiều, bàn ủi. Thiết bị điện nào có nguyên tắc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Máy phát điện xoay chiều
B. Bàn ủi
C. Động cơ điện xoay chiều
D. Máy biến áp
câu 1: nêu cách nhiễm điện cho một vật? VD?
câu 2: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác của các loại điện tích?
câu 3: Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? dòng điện có tác dụng gì? bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?
câu 4: Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? khi nào một vật nhiễm điện âm?
câu 5: Nêu quy tắc sử dụng Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch?
câu 6: Đặc điểm của I và U trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song?
câu 7: Nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện đặt nằm ngang, có chiều từ trái sang phải đặt trong một từ trường đều có chiều hướng từ trong ra. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có
A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. phương ngang, chiều từ trong ra
D. phương ngang, chiều từ ngoài vào
Khi đặt đoạn dây mang dòng điện I trong từ trường đều B thì lực tác dụng lên đoạn dây được xác định bởi biểu thức nào sau đây:
A. F = B I l sin α
B. F = B I l cos α
C. F = B v q sin α
D. F = 2 . 10 - 7 I 1 I 2 r