Phan Trung Kiên

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài

1 đoạn trích nằm ở văn bản nào dã học, tác giả là ai ?

2 phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì ?

3 câu nào trong đoạn trích chứa luận điểm ?

4 nội dung chính của văn bản đó là gì ?

 

 

Lê Minh Lan
23 tháng 4 2022 lúc 15:14

1. ý nghĩa văn chương, tác giả Hoài Thanh

2.PTBĐ chính: nghị luận

3. câu chứa luận điểm: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài.

4.

Nội dung chính: Hoài Thanh khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

   Chúc pạn học tốt^^

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Quan thuy hang
Xem chi tiết
Lê Tuệ Linh
Xem chi tiết
Khoa Hà
Xem chi tiết
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
lê hoàng giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Anh
Xem chi tiết
cao 2020
Xem chi tiết
Giang シ)
Xem chi tiết