Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri, phản ứng sinh ra hạt α H 2 4 e và hạt X: p 1 1 + 4 9 B e → 2 4 H e + Z A X
. Biết rằng hạt nhân Beri ban đầu đứng yên, proton có động năng K p = 5,45MeV. Vận tốc của hạt α vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt α là K α = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng do phản ứng toả ra là:
A. 3,125 MeV
B. 2,5 MeV
C. 3,5 MeV
D. 2,125 MeV
Dùng hạt proton có động năng K p = 5 , 58 M e V bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là K α = 6 , 6 M e V ; K X = 2 , 64 M e V . Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc β giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A . 170 0
B . 150 0
C . 70 0
D . 30 0
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân B 4 9 e đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là K α = 4 M e V và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1 u = 931 M e V / c 2 và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. 1 , 7 . 10 8 m/s
B. 0 , 1 . 10 6 m/s
C. 10 , 7 . 10 - 6 m/s
D. 10 , 7 . 10 6 m/s
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân B 4 9 e đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là K α = 4MeV và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1u = 931 MeV/ c 2 và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. 10,7. 10 6 m/s
B. 2,7. 10 8 m/s
C. 0,1. 10 6 m/s
D. 1,7. 10 8 m/s
Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt C 12 và một hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80 ο . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Động năng của hạt nhân C có thể bằng
A. 7,532 MeV
B. 0,589 MeV
C. 8,624 MeV
D. 2,155 MeV
Một proton có khối lượng m p có tốc độ v p bắn vào hạt nhân bia đứng yên Li7. Phản ứng tạo ra 2 hạt X giống hệt nhau có khối lượng m X bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau và hợp với nhau một góc 120 ° . Tốc độ của các hạt X là
A. v x = 3 m p . v p / ( m x )
B. v x = m p . v p / ( m x 3 )
C. v x = m p . v p / m x
D. v x = 3 m p . v x / m p
Dùng hạt proton có động năng 3,6 MeV bắn phá vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Hạt α bắn ra theo phương vuông góc với hướng bay của proton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,02 MeV
B. 3,60 MeV
C. 2,40 MeV
D. 1,85 MeV
Dùng hạt proton có động năng 3,6 MeV bắn phá vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Hạt α bắn ra theo phương vuông góc với hướng bay của proton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 3,60 MeV
B. 2,40 MeV
C. 4,02 MeV
D. 1,85 MeV
Bắn một hạt proton có khối lượng m p vào hạt nhân 3 7 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mỗi hạt m X , bay ra cùng tốc độ và hợp với phương ban đầu của proton về hai phía các góc bằng nhau và bằng 30 o . Tỉ số tốc độ của hạt nhân X ( v X ) và tốc độ của hạt proton ( v P ) là
A. v X v p = 2 m P m X
B. v X v p = m P m X
C. v X v p = 3 m P m X
D. v X v p = m P 3 . m X