Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Óc Eo. B. Văn hoá Chăm-Pa. C. Văn hoá Ấn Độ. D. Văn hoá Đông Sơn
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Câu 13: Nhận định nào nói đúng về nền Văn hóa Đông Sơn? A. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí B. Văn hóa Đông Sơn mở đầu thời kì xã hội có nhà nước C. Văn hóa Đông Sơn chấm dứt thời kì cổ đại
D. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phát triển nhất thời đại kim khí
Cư dân cổ Đồng Nai đã góp phần phát triển nền văn hóa đặc sắc nào
Văn hóa Óc Eo
b.văn hoá chân lạp
c.văn hoá đông sơn
d.văn hoá sa huỳnh
Đâu không phải là điểm khác nhau giữa văn hóa Đông Sơn với văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn?
A. Nguyên liệu chế tác công cụ lao động
B. Đặc điểm kinh tế
C. Mối quan hệ cộng đồng
D. Kĩ thuật chế tác công cụ
Văn hoá Đông Sơn là của ai?
A. Người Lạc Việt
B. Người Âu Lạc
C. Người Tây Âu
D. Người Nguyên Thuỷ
dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở việt nam gắn liền với nền văn hóa:
a)đông sơn b)hòa bình
c)chữ giáp cốt d) chữ triện
Kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ)
B. Phong Khê (Hà Nội)
C. Đông Sơn (Thanh Hóa)
D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
Đâu là địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân văn hóa Đông Sơn?
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. Bắc Bộ và Nam Bộ.
C. Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.