Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…124...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…124...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Ý nào sau đây không phải là hành động của phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết?
A. Trừ khử những người không cùng chính kiến, bổ sung thêm vào lực lượng quân sự
B. Vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp chống lại thực dân Pháp
C. Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp, đưa Ưng Lịch còn nhỏ tuổi lên làm vua
D. Bí mật liên kết với sĩ phu, văn thân các nơi, xây dựng hệ thống sơn phòng và tuyến đường thượng đạo
Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Phan Đình Phùng.
D. Tôn Thất Thuyết.
Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là ai?
A. Phan Thanh Giản.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Đình Phùng.
Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế cuối thế kỉ XIX là
A. Phan Thanh Giản
B. Vua Hàm Nghi
C. Tôn Thất Thuyết
D. Nguyễn Văn Tường
Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường,
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước Hácmăng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (1884), phái chủ chiến trong triều đình do ai đứng đầu vẫn hi vọng khôi phục chủ quyền và chờ thời cơ tới?
A. Vua Hàm Nghi.
B. Nguyễn Văn Tường,
C. Vua Duy Tân.
D. Tôn Thất Thuyết.
Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là:
A. Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết
C. Trương Quang Ngọc
D. Tôn Thất Đàm
Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên, vì vua mà kháng chiến vào thời gian nào?
A. Ngày 20-7-1885.
B. Ngày 02-7-1885.
C. Ngày 13-7-1885.
D. Ngày 17-3-1885.
Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu là
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia.
Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho
A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.
B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.
C. Pháp có thời gian đưa quân sang xâm lược Trung Quốc.
D. Pháp dễ dàng, nhanh chóng chiếm được nước ta.
Câu 39. Cuộc đấu tranh điển hình trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì những năm 50-60 của thế kỉ XIX là
A. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. D. khởi nghĩa Trương Định.