Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế đã kí với Pháp đều thể hiện
A. sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp.
B. sự bán nước của triều đình Huế.
C. sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hoà đến Đèo Ngang.
D. sự nhu nhược của triều đình giữa lúc đất nước bị ngoại xâm.
Việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt (1884), chứng tỏ triều đình Nhà Nguyễn đã
A. bán nước Việt Nam cho Pháp.
B. biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.
C. rước voi về giày mả tổ.
D. phản bội quyền lợi dân tộc.
Vì sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?
A. Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng
B. Để biến triều đình Nguyễn thành tay sai cho Pháp
C. Để loại bỏ ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh
D. Để hợp thức hóa nền bảo hộ của thực dân Pháp ở Việt Nam
Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
A. Ra lệnh giải tán các phong trào kháng chiến của nhân dân
B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ
C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ
D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ
Hiệp ước Patơnốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
A. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
B. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.
C. thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam.
D. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
Qua bản Hiệp ước Hácmăng ngày 25-8-1883, triều đình Huế đã tỏ thái độ như
A. Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1882).
B. Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874).
C. Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883).
D. không dựa trên hiệp ước nào cả.
Qua bản Hiệp ước Hácmăng ngày 25-8-1883, triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp?
A. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân.
B. Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp,
C. Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi Kinh thành Huế.
D. Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì?
A. Bí mật chuẩn bị lực lượng chống quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất
B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long
C. Không chủ trương giành lại vùng đất đã mất
D. Yêu cầu triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp
Ý nào sau đây không phải là hành động của phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết?
A. Trừ khử những người không cùng chính kiến, bổ sung thêm vào lực lượng quân sự
B. Vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp chống lại thực dân Pháp
C. Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp, đưa Ưng Lịch còn nhỏ tuổi lên làm vua
D. Bí mật liên kết với sĩ phu, văn thân các nơi, xây dựng hệ thống sơn phòng và tuyến đường thượng đạo