Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật đó như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, em thấy tính cách của nhân vật đó như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
Ngôn ngữ ca dao là ngôn ngữ như thế nào?
Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào ?
A. Là một con người có nhân có nghĩa.
B. Là vị quan Toàn quyền có trách nhiệm với nhân dân ở nước thuộc địa.
C. Là người biết giữ lời hứa.
D. Là một tên quan lố bịch và bất lương.
"hồ chủ tịch là người việt nam, việt nam hơn người việt nam nào hết. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người việt nam. ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam; người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. làm thơ, người thích lối ca dao vì ca dao là việt nam cũng như núi trường sơn, hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy. mấy mươi năm xa cách quê hương, người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt việt nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, người vẫn ưa thích những thứ ấy. ngay sau khi về nước, gặp tết, người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. bình sinh như thế, đứng địa vị chủ tịch chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn việt nam: “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng." 1. chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 2. phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ? 3. đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ? 4. tìm câu mang luận điểm của đoạn văn
"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng."
1. Chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên
2. Phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ?
3. Đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ?
4. Tìm câu mang luận điểm của đoạn văn
"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng."
1. Chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên
2. Phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ?
3. Đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ?
4. Tìm câu mang luận điểm của đoạn văn
6- Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A- Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C- Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.
D- Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
7- Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ
bảy nổi ba chìm?
A- Cơm niêu nước lọ. B- Lên thác xuông ghềnh. | C- Nhà rách vách nát. D- Cơm thừa canh cặn. |
8- Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.
A- Thiếu quan hệ từ.
B- Thừa quan hệ từ.
C- Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
D- Dùng quan hệ từ mà không có giá trị liên kết.
9- Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ
im lặng – ồn ào?
A- Tĩnh mịch – huyên náo B- Vắng lặng – ồn ào | C- Đông đúc – thưa thớt D- Lặng lẽ – ầm ĩ |
10- Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
A-Điệp ngữ cách quãng. B- Điệp ngữ nối tiếp. | C- Điệp ngữ chuyển tiếp. D-Cả A, B, C đều đúng. |
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.
Câu văn: “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. Tương phản
b. Liệt kê
c. Chơi chữ
d. Hoán dụ