Chỉ ra hiện tượng đồng âm trong ví dụ sau:
" Thằng Măng là con chú Tre
Nó bắt tôi về làm tội lột da
Thằng Hành cho chí thằng Hoa
Mắm muối cho vào cay hỡi đắng cay."
#Giúp hộ nhé..Mình đang cần gấp#
Giải thích câu ngạn ngữ Hi Lạp bằng“Học vấn là chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào"
Bạn nào giỏi văn
Giúp mình với
Lòng em cay đắng quanh năm
Khi ngồi, khi đứng, khi nằm nghênh ngang
Các anh các bác trong làng
Gặp em thì lại vội vàng nâng niu
Vắng em đau khổ trăm chiều
Tuy rằng cay đắng nhưng nhiều người mê
viết đoạn ăn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ đói cho sạch rách cho thơm.trong đó có sử dụng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn(gạch chân và giải thích)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt (gạch chân, chú thích)
Em có suy nghĩ gì về câu ngạng ngữ Hi Lạp sau: " cái rễ của học hành thì cay đắng còn quả của nó thì ngọt ngào"
Ngày nay, có một số bạn trẻ mải mê yêu thích những món ăn ngoại lai như gà rán, pizza, sushi… mà thờ ơ trước ẩm thực truyền thống. Em sẽ đưa ra những lời khuyên nào cho các bạn đó? (Trình bày đoạn văn ngắn 5-6 câu và đưa ra ít nhất hai lời khuyên của mình)
Tớ cần mở bài nhé các cậu '-'
Phân tích tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ sau :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
Tìm các từ trái nghĩa và nêu tác dụng