Hoạt động kinh tế bằng nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. Đó là nền văn hoá nào của Việt Nam thời nguyên thủy?
A. Đông Sơn
B. Bắc Sơn
C. Sa Huỳnh
D. Phùng nguyên
Nông nghiệp trồng lúa và các cây trồng khác, làm gốm, dệt vải, rèn sắt. Đó là hoạt động kinh tế của văn hoá nào ở Việt Nam?
A. Đồng Nai
B. Phùng Nguyên
C. Sa Huỳnh
D. Bắc Sơn
Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau sang nông nghiệp trồng lúa nước ?
A. Thời sơ kì đá mới.
B. Thời trung kì đá mới.
C. Thời hậu kì đá mới.
D. Thời sơ kì đồ sắt.
Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam như thế nào? Nêu những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thủy ở Việt Nam?
Nông nghiệp trồng lúa nước và cây lương thực khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công. Đó là hoạt động kinh tế của nền văn hoá nào ở Việt Nam?
A. Đồng Nai
B. Phùng Nguyên
C. Sa Huỳnh
D. Bắc Sơn
Đông nam Á là khu vực " Châu Á gió mùa " vì
A . có điều kiện thuận lợi , là cái nôi xuất hiện loài người
B . có gió mùa kèm theo mưa thuận lợi cho nông nghiệp trồng lúa nước
C . là khu vực địa lí - lịch sử văn hóa riêng biệt
D . có khí hậu gió mùa ảnh hưởng đên cảnh quan thực vật và động vật
Sự phân công lạo động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kì nào ở Việt Nam?
A. Thời văn hoá Phùng Nguyên
B. Thời văn hoá Sa Huỳnh
C. Thời văn hoá Đông Sơn
D. Thời kì văn hoá Gò Mun
Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?
A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.
B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).
C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (Mã lai)…
D. Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nổi bật như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom…
Câu 16. Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên sự tiến bộ về kĩ thuật của
A. kĩ thuật luyện đồng và sắt . B. kĩ thuật luyện đồng đỏ.
C. kĩ thuật đồng thau phát triển. D. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới.
Ở khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho: A. Hoạt động ngoại thương phát triển. B. Hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á ra đời. C. Các quốc gia thôn tính lẫn nhau. D. Thành thị ra đời.