1) cho góc x thỏa mãn \(cosx=-\dfrac{4}{5}\) và \(\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\) tính \(P=tan\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)
2) giải phương trình \(2cosx-\sqrt{2}=0\)
3) phương trình lượng giác \(cos3x=cos\dfrac{\pi}{15}\) có nghiệm là
Tất cả các nghiệm của phương trình tan x + 3 . c o t x - 3 - 1 = 0 là
Họ nghiệm của phương trình tan(x+\(\frac{\pi}{5}\))+ \(\sqrt{3}\)= 0 là?
Phương trình tanx= tanx/2 có họ nghiệm là?
Nghiệm của phương trình √3 + 3tanx =0 có nghiệm là?
Phương trình √3 + tanx = 0 có nghiệm là?
Họ nghiệm của phương trình tan2x - tanx = 0 là?
Phương trình lượng giác 3cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Pt lượng giác 2cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Phương trình 3 . tan x + 1 . ( sin 2 x + 1 ) = 0 có nghiệm là
Phương trình 15 . sin x + cos x = m với m là tham số có nghiệm khi giá trị của m bằng
Cho phương trình: (2cosx-1)(2sinx+cosx)=sin2x-sinx.Tính tan của nghiệm x lớn nhất của phương trình trong khoảng - 2 π ; 2 π
A.-1
B.1
C.2
D. 2 2
Số điểm biểu diễn cung lượng giác có số đo là nghiệm của phương trình c o t x = tan x + 2 . cos 4 x sin 2 x trên đường tròn lượng giác là
A. 2
B. 3
C. 6
D. 4
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ : x+2y-6=0. Viết phương trình đường thẳng ∆ ' là ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc 90 ∘ .
A. 2x-y+6=0
B. 2x-y-6=0
C. 2x+y+6=0
D. 2x+y-6=0
Phương trình tan x = cot x có tất cả các nghiệm là: