Biết rằng phương trình x2+mx+1=0 có hai nghiệm a,b và phương trình x2+nx+2=0 có hai nghiệm b,c.Khi đó giá trị của biểu thức mn-(b-a)(b-c) bằng bao nhiêu ?
A.5 B.6 C.7 D.8
bài 1: giải các phương trình sau :
a) x^3-5x=0 b) căn bậc 2 của x-1=3
bài 2 :
cho hệ phương trình : {2x+my;3x-y=0 (I)
a) giải hệ phương trình khi m=0
b) tìm giá trị của m để hệ (I) có nghiệm (x;y) thỏa mãn hệ thức :
x-y+m+1/m-2=-4
bài 3:giải các phương trình sau
a)5x-2/3=5x-3/2 b) 10x+3/12=1+6x+8/9 c) 2(x+3/5)=5-(13/5+x) d) 7/8x-5(x-9)=20x+1,5/6
Bài 1 : tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép : A. 3x² - 2mx + 1 = 0 B. 4mx² - 6x - m-3 = 0 C. (m+2) x² - 2 (m-1) x + 4 = 0 D. (m-6) x² + 3mx - 2 = 0
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
a) 3x – y = 2; b) x + 5y = 3;
c) 4x – 3y = -1; d) x + 5y = 0 ;
e) 4x + 0y = -2 ; f) 0x + 2y = 5.
Phương pháp 7. Nhẩm nghiệm và biến đổi về phương trình tích, có sử dụng phép nhân
liên hợp
a \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+1}+\sqrt{2x+3}=6\)
b \(x^2+5\sqrt{x-3}=21\)
c \(x^2+4x+\sqrt{4x+5}+\sqrt{x+3}-10=0\)
Cho phương trình x^2-3x-m+4=0
a) giải phương trình với m=6
b) tìm m để phương trình có nghiệm
C) tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x2,x2 biết x1+2x2=5
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = 2, x 2 = 5
Bài 1 A) giải hệ phương trình X - 2 y = 7 2 x + y = 1 B) giải phương trình : x² - 6 + 5 = 0 Bài 2 Cho (p) = y = 2x² , (D) y = -x +3 A) vẽ (p) B) tìm tọa độ giao điểm của (p) và (D) bằng phép tính
Cho phương trình x2 - (m + 5) x -m + 6=0(1),m là tham số ! a) giải phương trình (1) khi m = 0 /b) tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn : 2x¹+3x²=13
giả sử a,b là 2 nghiệm của phương trình: x^2 + mx +1 =0 và b,c là 2 nghiệm của pt: x^2 + nx + 2 =0.
Chứng minh: (b-a)(b-c)=mn-6