Miệng là chỉ bộ phận trên mặt
Miệng là cái lỗ to ở trên cao của giếng.
Miệng là chỉ bộ phận trên mặt
Miệng là cái lỗ to ở trên cao của giếng và dùng dể lấy nước.
Miệng là chỉ bộ phận trên mặt
Miệng là cái lỗ to ở trên cao của giếng.
Miệng là chỉ bộ phận trên mặt
Miệng là cái lỗ to ở trên cao của giếng và dùng dể lấy nước.
Nghĩa của từ “miệng” trong hai câu sau có liên quan với nhau không?
- Miệng cười như thể hoa ngâu
- Họ đang lấp miệng giếng.
Câu 8:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong câu ca dao trên:
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội dầu như thế hoa sen
Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài ca dao sau:
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
Phân tích tác dụng của hình ảnh so sánh dưới đây:
- Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.
- Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Hãy xác định nghĩa của từ được gạch chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a,Miệng cười tươi,miệng rộng thì sang,há miệng chờ sung,trả nợ miệng,miệng bát,miệngtúi,nhà 5 miếng ăn.
b,Xương sườn,sườn núi,hích vào sườn,sườn nhà,sườn xe đạp,hở sườn,đánh vào sườn địch.
A. Văn Bản
Một ngày, hai ngày trôi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm gì cả. Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ cứ sống trong tình trạng như thế cho tới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố cất tiếng: – Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả. Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai. Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện. Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được. Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?
B. Bài Tập
Bài 1 : Mối quan hệ giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng cho em suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng ?
Bài 2 : Kể tên một số truyện ngụ ngôn em đã học hoặc đã đọc. Nêu bài học đạo đức rút ra từ những câu chuyện ngụ ngôn đó.
Bài 3 : Tìm một số câu tục ngữ khuyên răn con người nên đoàn kết, hợp tác với nhau trong cuộc sống
Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau :
1. Cổ tay em trắng ...........
2.Đôi mắt em liếc ............ dao cau
3.Miệng cười ............. hoa ngâu
4.Cái khăn đội đầu như thể ...........
Các bạn giúp mk nha....THANKS !
Tập hợp từ,cụm từ thành 2 nhóm theo nghĩa gốc và chuyển (từ miệng):miệng tươi cười,miệng bát,miệng rộng thì sang,há miệng chờ sung,miệng giếng,vết thương đã kín miệng
1 Gạch chân phép so sánh trong các ví dụ sau:
a) Sau làn mưa bụi tháng 3
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực sáng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
b) Cỗ tay em trắng như ngà
Con mắt em liết như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
c) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt Trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
2) Viết đoạn văn ngắn 5 - 7 câu trở lên trong đó có sử dụng hai phép so sánh và gạch chân dưới 2 phép sp sánh đó.
Mình cần gấp trong tối nay! Ai làm trong tối nay mình sẽ tick cho, giúp mình với nhé!