Văn bản nào được đánh giá là giàu chất thơ a) trong lòng mẹ b) lão hạc c) tức nước vỡ bờ d) tôi đi học
1. Nêu nội dung, ý nghĩa của 3 văn bản Trong Lòng Mẹ, Lão Hạc, Tức Nước Vỡ Bờ
2. Điểm đặc sắc, nổi bật về mặt nghệ thuật 3 văn bản trên
Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, tha thiết” ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào? *
A. Tôi đi học.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Lão Hạc.
D. Trong lòng mẹ
1/ Trình bày nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản: trong lòng mẹ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Tức nước vỡ bờ,...
2/ Trình bày cách hiểu biết của em về nhan đề các văn bản: Tức nước vỡ bờ, Ôn dịch, thuốc lá.
3/ Nhận xét, đánh giá về các nhân vật: Bé Hồng, Lão Hạc, chị Dậu, Cô bé bán diêm.
4/ Nêu ý nghĩa tượng trưng của hai cây phong.
5/ Trình bày những tác hại của bao bì ni lông?
6/ Nắm khái niệm, tác dụng của nói quá, nói giảm nói tránh, thán từ, trợ từ, thán từ, câu ghép, từ tượng hình tượng thanh, dấu ngoặc kép.
7/ Tại sao có thể nói các văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch, thuốc lá, Bài toán dân số” là những văn bản nhật dụng?
8/ Vì sao nói văn bản “Trong lòng mẹ” của nguyên Hồng thể hiện rõ bộ mặt xã hội phong kiến hà khắc, lạnh lùng?
Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể hiện thông qua văn bản “Tức nước vỡ bờ” là:
A.Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo.
B.Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt.
C.Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào.
D.Hình ảnh so sánh mới mẻ.
viết đoạn văn 10 - 12 câu nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật mà em thích nhất trong các văn bản đã học ( Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc ), trong đó có sử dụng ít nhất một tình thái từ, một thán từ
các văn bản : Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, trong lòng mẹ thể hiện tình cảm gì giữa con người với con người
VĂN 8: các tác phẩm văn học thời kì 1930 - 1945 thể hiện tình cảm nào của nhân dân Việt Nam đối với nhau.
(trong lòng mẹ,tức nước vỡ bờ,lão Hạc)
Đặc điểm chung của 4 văn bản đã học Tức nước vỡ bờ trong lòng mẹ tôi đi học Lão HẠc