ĐỀ BÀI: Đọc đoạn trích:
Có thể ngày mai, cuộc đời sẽ trả lời mình bằng luồng gió lạnh ngắt, nhưng có hề chi, khi mình đã cống hiến cho cuộc đời một tâm hồn chính trực và cao cả -Biết yêu và biết ghét –Biết lăn lộn trong cái bình dị của cuộc sống mà cảm hiểu hạnh phúc không có gì so sánh nổi. Biết sống cao thượng, vươn lên trên tất cả những gì tính toán cá nhân mòn mỏi và cằn cỗi. Phải, mình phải sống như vậy, phải cống hiến cho cuộc đời một tâm hồn như thế -Đây là mơ ước, là nguyện vọng, quyết tâm và cũng là trách nhiệm mình phải làm. Phải làm.
(Trích Nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi–Nguyễn Văn Thạc)Thực hiện các yêu cầusau:
Câu 1.Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2.Theo anh/chị, luồng gió lạnh ngắt mà liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc nói đến trong đoạn trích ẩn dụ cho điều gì?
Câu 3.Anh/chị học tập được gì cho cách sống của bản thânqua những dòng nhật ký của liệt sĩNguyễn Văn Thạc trong đoạn trích trên?
Bài 5: Chiếc cầu - dải yếm là một hình ảnh nghệ thuật chỉ có trong ca dao, nói lên ước muốn mãnh liệt của người bình dân trong tình yêu. Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật này.
Bài 4: Thương nhớ vốn là một tình cảm khó hình dung – nhất là thương nhớ người yêu – vậy mà trong bài ca dao này, nó lại được diễn tả một cách thật cụ thể, tinh tế và gợi cảm. Đó là nhơ thủ pháp gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thết nào (phân tích thêm cách gieo vần trong thể thơ bốn tiếng của bài ca dao)?
Đọc bài ca 1 và trả lời các câu hỏi:
- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo.
- Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dỉ dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ thuật nào?
Phân tích và làm rõ nội dung ca dao Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.helpp me!
Qua chùm ca dao đã học, anh (chị) thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao? Những biện pháp đó có nét gì khác so với nghệ thuật thơ của văn học viết?
Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao hài hước?
A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.
C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập.
D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì?
Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao châm biếm, hài hước?
A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.
C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập.
D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.