Đáp án :
B
=>
+ Lúa gạo trở thành lương thực chính trong mỗi bữa ăn
+ Con người yên sống tâm định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông
Đáp án :
B
=>
+ Lúa gạo trở thành lương thực chính trong mỗi bữa ăn
+ Con người yên sống tâm định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông
Địa bàn cư trú của Người tối cổ tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên đất nước ta?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du
C. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển.
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau: “Bình Dương nằm ở giữa ..................... các sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.
A. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc hạ lưu
B. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc thượng nguồn
C. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Thị Tính
D. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Bạch Đằng
Câu 2: Trong thời kì tiền sử và sơ sử, Bình Dương nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung thuộc không gian của nền văn hóa nào?
A. Hạ Long
B. Bàu Tró
C. Sa Huỳnh
D. Đồng Nai
Câu 3: Di tích Vườn Dũ thuộc địa phận nào của Bình Dương?
A. Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên
B. Xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên
C. Xã Thạnh Hội, huyện Bắc Tân Uyên
D. Xã Tam Lập, huyện Phú Giáo
Câu 4: Kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân Vườn Dũ đạt đến trình độ nào?
A. Biết chế tạo đồ đồng
B. Biết ghè đẽo đá cuội để làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn.
C. Biết làm đồ sắt
D. Biết làm đồ gốm
Câu 5: Tổ chức đời sống của cư dân Vườn Dũ?
A. Sống trên những con thuyền neo đậu ven sông
B. Sống di chuyển theo mùa
C. Sống quy tụ thành những cộng đồng nhỏ, ven sông, nơi có các gò đồi thông thoáng.
D. Sống theo bầy đàn.
Câu 6: Cư dân thời tiền sử sinh sống bằng nghề gì?
A. Nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên và một số nghề nông nghiệp
B. Buôn bán trên sông
C. Khai thác thủy sản
D. Nghề thủ công
Vì sao người La Mã dễ dàng giao thương, hoạt động hàng hải và chinh phục các vùng lãnh thổ rộng lớn ?
A. Có đường bờ biển dài hàng nghìn km, nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung Hải
B. Có bờ biển dài hàng nghìn km
C. Có vùng đồng bằng ven biển rộng lớn
D. Có nhiều khoáng sản
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên.
Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp đường biển.
Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. chuyên chính của giai cấp chủ nô. B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. cộng hòa quý tộc.
Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?
A. Thể chế dân chủ cộng hòa B. Thể chế nhà nước đế chế
C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền D. Thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân.
Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal.
Câu 1. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng.
D. Trên các cao nguyên.
câu 1 : Công cụ lao động của Người tối cổ có đặc điểm là gì?
A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ để chặt, đập.
B. Công cụ đá được mài sắc ở lưỡi. C. Công cụ đá mài nhẵn toàn thân và sắc ở lưỡi. D. Công cụ làm bằng xương, sừng động vật câu 2 Địa bàn cư trú của Người tối cổ tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên đất nước ta?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du
C. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển.
câu 3 : Công cụ sản xuất chủ yếu của người nguyên thủy được làm từ nguyên liệu gì?
A. Sắt.
B. Gỗ.
C. Đá.
D. Đồng.
giúp mik với
Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.
B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.
62 .Đồng bằng Phan Thiết nằm trong vùng nào ở nước ta?
A. Đồng bằng Thanh Hóa. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng duyên hải miền Trung