Theo Hòa ước ngày 15-3-1874 tại Sài Gòn, triều đình Huế tiếp tục nhân nhượng cho Pháp những quyền lợi gì đau đớn nhất?
A. Triều đình Huế đã nhượng hẳn sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp.
B. Nên ngoại giao của nước Việt Nam “chiếu theo” đường lối ngoại giao của Chính phủ Pháp.
C. Pháp được tư do buôn bán, được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì.
D. Pháp được sử dụng tòan bộ các tỉnh Bắc Kì phục vụ cho mục đích chiến tranh.
Chớp cơ hội triều Nguyễn nhờ giải quyết "vụ Đuy-puy" đang gây rối ở Hà Nội, thực dân Pháp ở Sài Gòn phái ai đưa quân ra Bắc?
A. Đuy-puy
B. Ca-tơ-ru
C. Giác-ni-ê
D. Đờ-cu
Ngày 10 - 12 - 1861, đội quân của ai đã đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch trên sông Vàm cỏ Đông (đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo)?
A. Trương Định
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Tri Phương
D. Nguyễn Trung Trực
Cho em xin hỏi về làm bài review về bảo tàng áo dài Sài Gòn ạ!!
Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861) và có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
A. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân
D. Dương Bình Tâm
Với hành động nào đã khẳng định nhân dân ta chống lại cả triều đình lẫn tây?
A.Đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp trên sông Vàm Cỏ của Nguyễn Trung Trực
B.Khởi nghĩa của Phan Bá Vành ở Nam Định
C.Khởi nghĩa của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang
D.Trương Định ở lại cùng nhân dân đấu tranh chống Pháp
Năm 1857, Napôlêông III lập ra Hội đồng Nam Kì, tiếp đó cho sứ thần tới Huế đòi “tự do buôn bán và truyền đạo”, tăng viện cho hạm đội Pháp ở Thái Bình Dương. Những hành động đó chứng tỏ điều gì?
A. Pháp muốn đầu tư, hợp tác kinh tế với Việt Nam
B. Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam
C. Việt Nam là đối tác tiềm năng của Pháp
D. Pháp không quan tâm đến Việt Nam
Ngày 10 - 12 - 1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm, tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch trên sông nào?
A. Sông Vàm cỏ Tây
B. Sông Sài Gòn
C. Sông Tiền
D. Sông Vàm cỏ Đông
Ngay từ tháng 2-1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai là người đưa đội quân của mình đến đóng tại đồn Thuận Kiều?
A. Phan Thanh Giản.
B. Hoàng Diệu,
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Trương Định.