Ngày 10 - 12 - 1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm, tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch trên sông nào?
A. Sông Vàm cỏ Tây
B. Sông Sài Gòn
C. Sông Tiền
D. Sông Vàm cỏ Đông
Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861) và có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
A. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân
D. Dương Bình Tâm
Với hành động nào đã khẳng định nhân dân ta chống lại cả triều đình lẫn tây?
A.Đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp trên sông Vàm Cỏ của Nguyễn Trung Trực
B.Khởi nghĩa của Phan Bá Vành ở Nam Định
C.Khởi nghĩa của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang
D.Trương Định ở lại cùng nhân dân đấu tranh chống Pháp
Cho các sự kiện:
1. Quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
2. đội tàu chiến của Đại úy hải quân Gác-ni-ê (F.Gamier) ra tới Hà Nội.
3. Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương lúc đó đang là Tổng đốc Hà Nội.
Hãy sáp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian
A. 2, 1, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 3, 1, 2.
D. 3, 2, 1.
Năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã mắc phải sai lầm nào khi thực dân Pháp rút quân, đưa sang chiến trường Trung Quốc?
A. Không cho quân lính do thám tình hình để đối phó với hành động xâm lược của Pháp.
B. Không tổ chức binh lính tấn công phá vỡ phòng tuyến bao vây của địch.
C. Thực hiện kế hoạch tiến công quân Pháp khi lực lượng quan quân triều đình còn yếu.
D. Bị động phòng thủ, không chớp cơ hội tấn công quân Pháp.
Khi được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định (năm 1960), Nguyễn Tri Phương đã huy động hàng vạn quân và dân binh:
A. ngày đêm luyện tập quân sự
B. xây dựng Đại đồn Chí Hòa
C. sản xuất vũ khí, đạn dược
D. phản công Pháp ở Gia Định
Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì?
A. Sản xuất vũ khí
B. Xây dựng đại đồn Chí Hòa
C. Ngày đêm luyện tập quân sự
D. Tổ chức tấn công quân Pháp ở Gia Định
Triều đình Nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (tháng 12 - 1873)?
A. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy cuộc kháng chiến
B. Kí kết với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (năm 1874)
C. Lãnh đạo quần chúng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp
D. Thực hiện cải cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,...
Năm 1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai đã đưa đội quân đồn điền của mình về sát cánh cùng quân triều đình chiến đấu?
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Trương Định
D. Lê Công Thành