Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì?
A. Sản xuất vũ khí
B. Xây dựng đại đồn Chí Hòa
C. Ngày đêm luyện tập quân sự
D. Tổ chức tấn công quân Pháp ở Gia Định
Ngày 23-2-1860, quân Pháp mở đợt tấn công vào Đại đồn Chí Hòa khi
A. đã đánh chiếm được Gia Định.
B. chưa đánh chiếm Gia Định.
C. Hiệp ước Bắc Kinh giữa Pháp và Trung Quốc kí kết.
D. Triều đình Huế kí hiệp ước nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Trong khi Pháp đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan ở chiến trường Gia Định và Đà Nẵng (1960) thì trong triều đình Nguyễn đã diễn ra tình trạng gì?
A. Phân hóa, tư tưởng chủ hòa làm lòng người li tán
B. Tiếp tục bàn kế hoạch đánh Pháp
C. Tập trung lực lượng đánh Pháp
D. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước
Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự tại đồn điền:
A. Hố Chuối
B. Bố Hạ
C. Nhã Nam
D. Phồn Xương
Năm 1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai đã đưa đội quân đồn điền của mình về sát cánh cùng quân triều đình chiến đấu?
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Trương Định
D. Lê Công Thành
Tháng 8-1860, ai là người được điều vào chỉ huy mặt trận Gia Định và cho xây dựng phòng tuyến Chí Hòa?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Phan Thanh Giản.
Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (tháng 9/1858) là
A. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “Đánh điểm diệt viện”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
Kế hoạch xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp có sự thay đổi như thế nào khi quân Pháp chuyển hướng tiến công vào Gia Định?
A. Chuyển từ kế hoạch "chinh phục từ gói nhỏ" sang kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh"
B. Chuyển từ kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" sang kế hoạch "chinh phục từ gói nhỏ"
C. Chuyển từ kế hoạch "tiến đánh thần tốc" sang kế hoạch "đánh lâu dài"
D. Chuyển từ kế hoạch "đánh lâu dài" sang kế hoạch "tiến đánh thần tốc"
Người chỉ huy quân ta chống thực dân Pháp ở Gia Định là:
A. Nguyễn Hữu Huân
B. Trương Định
C. Phan Thanh Giản
D. Nguyễn Tri Phương