Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ III đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập đoàn
Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ III đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập đoàn
HELP MEEEEEE
Câu 1: Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? Ai làm đội trưởng và chính trị viên đầu tiên? Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kì?
Câu 2: Tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam do ai đặt?
Câu 3: Sau khi thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân dành được thắng lợi đầu tiên ở đâu?
Câu 4: Ngày hội Quốc phòng toàn dân được Đảng ta quyết định vào ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa của ngày hội Quốc phòng toàn dân?
Đêm nay là một đêm buồn rồi. Câu hỏi đăng từ chiều không ai trả lời đúng và làm mình vừa ý :')
Điều kiện để thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gồm có những điều kiện gì?
Câu hỏi làm mình đau đầu, mất ăn, mất ngủ suốt cả ngày hôm nay. Các bạn tham khảo mạng cũng được nhưng nên chú ý vào trọng tâm giùm mình! Không cop lại câu trả lời của các bạn đã trả lời chiều nay vì nó đang sai.
Trả lời được mình xin hậu tạ thật hậu hĩnh, xin cảm ơn!!!
Kiến trúc - điêu khắc là 1 trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á, từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI" em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?
1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì? | |
a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. | |
b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông. | |
c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. | |
2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam? | |
a. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc. | |
b. Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc. | |
c. Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải. | |
3. Đoạn trích “Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế biển Việt Nam, xây dựng thương hiệu biển Việt Nam; tạo được sự bứt phá về khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các vùng biển, ven biển và hải đảo; bảo đảm tính khả thi trong huy động và sử dụng nguồn lực, phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước” được nêu trong văn kiện nào? | |
a. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. | |
b. Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII). | |
c. Nghị quyết số 26/NQ-CP, ngày 05/03/2020 của Chính phủ. | |
4. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” trong hoàn cảnh nào, vào thời gian nào? | |
a. Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956. | |
b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961. | |
c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965. | |
5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước? | |
a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63. | |
b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64. | |
c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65. | |
6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”? | |
a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số. | |
b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác. | |
c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số. | |
7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào? | |
a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982. | |
b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991. | |
c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001. |
Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956. | |
b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961. | |
c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965. | |
5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước? | |
a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63. | |
b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64. | |
c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65. | |
6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”? | |
a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số. | |
b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác. | |
c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số. | |
7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào? | |
a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982. | |
b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991. | |
c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001. |
1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì? | |
a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. | |
b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông. | |
c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. |
Khoảng thiên niên kỷ thứ tư trước Công Nguyên người nguyên thủy phát hiện ra kim loại. Sự kiện này xảy ra cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
Câu 8. Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 979 đến năm 1008
B. Năm 980 đến năm 1009
C. Năm 981 đến năm 1007
D. Năm 982 đến năm 1009
Câu 9. Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư
D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua
Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào? A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã
Câu 11. Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận nào?
A. Bộ binh, tượng binh và kị binh
B. Cấm quân và quân địa phương
C. Quân địa phương và quân các lộ
D. Cấm quân và quân các lộ
Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
Bác làm việc ở đâu và đặt tên là gì?
Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
Cà Mau được thành lập năm nào? Hiện nay thì có bao nhiêu huyện?