Chọn B.
Đến khi trong cốc mất hẳn màu xanh thì phản ứng xảy ra vừa đủ Þ mgiảm = 0,025.(65 – 64) = 0,025 (g)
Chọn B.
Đến khi trong cốc mất hẳn màu xanh thì phản ứng xảy ra vừa đủ Þ mgiảm = 0,025.(65 – 64) = 0,025 (g)
Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là
A. Pb(NO3)2
B. AgNO3
C. Cd(NO3)2
D. KNO3
Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch mất màu, thấy khối lượng thanh Zn giảm 0,2 gam. Số mol CuSO4 có trong dung dịch ban đầu là
A. 0,20 mol
B. 0,25 mol
C. 0,10 mol.
D. 0,15 mol
Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X chứa H+, Cr3+, Cl- và SO42-. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu nhúng thanh Zn vào dung dịch X trên, kết thúc phản ứng lấy thanh Zn ra, lau khô cân lại thấy khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị m là
A. 9,75 gam
B. 11,7 gam.
C. 3,90 gam
D. 5,85 gam
Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng (gam) muối khan là:
A. 48,64
B. 47,04
C. 46,84
D. 44,07
Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam bột kim loại trên vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là
A. Sn
B. Cd
C. Zn
D. Pb
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam
B. 11,2 gam
C. 5,6 gam
D. 8,4 gam
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam.
B. 11,2 gam.
C. 5,6 gam.
D. 8,4 gam.
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của a gần nhất với
A. 2,65
B. 2,25
C. 2,85
D. 2,45