Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra nhiều và nhanh hơn. Chất tan trong dung dịch X là
A. Na2SO4
B. FeSO4
C. NaOH
D. MgSO4
Ngâm một lá kẽm nhỏ, tinh khiết trong ống nghiệm chứa dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra từ từ. Để bọt khí thoát ra nhanh hơn, có thể thêm vào ống nghiệm một vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4.
B. MgCl2.
C. K2SO4.
D. NaCl.
Ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì
A. phản ứng ngừng lại
B. tốc độ thoát khí không đổi
C. tốc độ thoát khí giảm
D. tốc độ thoát khí tăng
Ngâm một lá Fe và dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H2 thoát ra. Bọt khí sẽ sinh ra nhanh hơn khí thêm vào chất nào vào dung dịch trên?
A. NaCl.
B. ZnCl2.
C. Nước nguyên chất.
D. CuSO4.
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
A. 16,32 %
B. 27,20%
C. 24,32%
D. 18,64 %
Hoà tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na, Ba và oxit của chúng vào nưóc dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM vào dung dịch Y thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml Z thì thấy thoát ra l,2x mol khí CO2. Giá trị của a là?
A. 0,3
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,25
Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na, Ba và oxit của chúng vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (ở đktc). Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM vào dung dịch Y thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml Z thì thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là
A. 0,2
B. 0,15
C. 0,3
D. 0,25