Hòa tan 11,2g Fe vào 200ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, lau khô và đem cân thấy khối lượng kim loại tăng 0,8g. Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng và khối lượng Cu sinh ra sau phản ứng?
Cho một đinh sắt vào 20ml dung dịch Cu (NO3)2 nồng độ x mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,08 gam so với ban đầu. Giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là:
A. 0,5.
B. 1.
C. 0,05.
D. 0,1.
cho lá đông có khối lượng 6g vào dd agno3 sau phản ứng đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng được 13,6g
a)viết pthh
b)tại sao khối lượng đồng tăng? gọi x là mol đồng đã phản ứng, tính khối lượng đồng tan và bạc bám vào lá kim loại theo x
c) tính khối lượng đồng tham gia pu
d) tính khối lượng AgNO3 trong dd
Cho 5,6g sắt tác dụng với 100ml dung dịch axit clohidric HCl thu được sắt 2 và khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn a,tính thể tích khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn b,tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric đã dùng Giúp với ạ sắp thi r
Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch 250 ml dd CuSO4 theo phương trình:
a/ Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
cho lá zn có khối lượng 25g vào dd cuso4 sau phản ứng đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng được 24,96g
a)viết pthh
b)tại sao khối lượng kẽm giảm? gọi x là mol kẽm đã phản ứng, tính khối lượng kẽm tan và đồng bám vào lá kim loại theo x
c) tính khối lượng kẽm tham gia pu
d) tính khối lượng CUSO4 trong dd
5. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl . Hãy: Tính thể tích khí H2 tạo ra ở đktc? Tính khối lượng muối thu được. Tính nồng độ MOL dd HCl đã dùng. Tính nồng độ MOL các chất sau phản ứng?
Ngâm 1 lá kẽm vào 20ml dd CuCL2. Phản ứng sau nhắc lá kẽm ra khỏi dd, làm khô cân thấy khối lượng giảm 0,0075g a) Viết phương trình b) Tính khối lượng kẽm phản ứng c) Xác định C% mol/lít của CuCL2
Cho một mẩu sắt tác dụng vủa đủ 200ml dung dịch axit H2SO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc.
a/ Tính khối lượng sắt đã dùng.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.