Đáp án A
Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat xảy ra phản ứng:
Fe + 2 AgNO 3 → Fe ( NO 3 ) 2 + 2Ag↓
=> Hiện tượng xảy ra là: sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
Đáp án A
Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat xảy ra phản ứng:
Fe + 2 AgNO 3 → Fe ( NO 3 ) 2 + 2Ag↓
=> Hiện tượng xảy ra là: sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
Ngâm một lá sắt trong 100ml dung dịch đồng nitrat cho đến khi sắt không thể tan thêm được nữa. Lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì khối lượng lá sắt tăng thêm 1,6g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch đồng nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ đồng giải phóng ra bám hết vào lá sắt).
A. 1 M
B. 0,5 M
C. 1,5 M
D. 2 M
Câu 1: a. Nêu hiện tượng xảy ra khi ngâm đinh sắt vào dung dịch AgNO3.
b. Nêu hiện tượng xảy ra khi Magie vào dung dịch HCl.
Viết phương trình hoá học (nếu có).
Ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho đến khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ bạc giải phóng ra bám hết vào lá đồng).
A. 0,75 M
B. 0,5 M
C. 1 M
D. 0,25 M
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi: a/ Cho một đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 b/Dẫn khí Cl vào cốc đựng H2O, nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được
Hỗn hợp rắn gồm 3 oxit của 3 kim loại bari, sắt và nhôm. Hòa tan hỗn hợp này vào nước dư được dung dịch X và phần không tan Y. Tách phần không tan Y, sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Cho khí CO dư qua Y nung nóng thu được chất rắn T. Cho T tác dụ ng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn V. Hòa tan hết V trong dung dịch H2SO4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5. Ngâm một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng nào sau đây là đúng?
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
B. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
C. Xuất hiện bọt khí không màu bay lên.
D. Không có hiện tượng gì.
Bài 6. Cho các kim loại: Bạc, Natri, Sắt, Nhôm, Chì, Bạch kim, Đồng. Kim loại nào tác dụng với mỗi chất sau trong dung dịch:
a- Đồng (II) clorua b- Axit clohidric c- Bạc nitrat.
Viết pthh xảy ra.
Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH
a. Cho đinh sắt vào dung dịch axitsunfuric
b. Nhỏ dung dịch axitclohidric vào bột sắt (III) oxit
Giúp mình với ạ. Mai mình thi ròiii