A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
Câu 2: Thả một mảnh nhôm (aluminium) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Xảy ra hiện tượng:
A. Không có dấu hiệu phản ứng.
B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm , màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
Câu 3: Cho aluminium tác dụng với các chất: oxygen, copper (đồng), sulfur (lưu huỳnh), bromine (brom). Số chất tác dụng với aluminium tạo ra sản phẩm là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ba học sinh P, Q, R làm thí nghiệm (độc lập): cho Zn vào dung dịch C u S O 4 . P nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần. Q nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, khối lượng Zn không đổi. R nhận xét: Zn không đổi màu, chỉ có màu xanh lam của dung dịch C u S O 4 nhạt dần. Học sinh nào nhận xét đúng
A. P, Q
B. Q, R
C. P, R
D. P
Câu1: Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là
A. Không có hiện tượng gì xảy ra
B. Sủi bọt khí mạnh
C. Khí màu nâu xuất hiện
D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Câu 2: Có dãy biến hóa sau: Cu --+o2---> A --+HCL---> B --+NaOH--->C. Chất C có thể là:
A. CuSO4
B. Cu(OH)2.
C. CuO.
D. H2
Một số hiện tượng quan sát được khi cho mẩu Na vào dung dịch C u S O 4 : (1) Cu màu đỏ bám vào mẩu Na (2) Có kết tủa màu xanh lam xuất hiện (3) Mẩu Na vo tròn chạy trên bề mặt dung dịch (4) Na cháy và nổ mạnh Các hiện tượng đúng
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
1: Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm.
C. không có hiện tượng gì.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2
B. P2O5
C. Na2O
D. MgO
3 : Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí hidro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ca, Cu
B. Ag, Cu
C. Hg, Ca
D. Ag, Cu
Câu 9: Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiện tượng thí nghiệm quan sát được nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất ?
A. Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết
B. Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết
C. Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc
D. Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết.
Em cần lời giải chi tiết.
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch C u S O 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, thấy dung dịch không còn màu xanh, cân lại đinh sắt thì khối lượng tăng thêm 0,8g. Tìm nồng độ mol dung dịch C u S O 4 (Fe=56, Cu=64).
Nhỏ một giọt phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu đỏ, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì
1.màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh.
2.màu đỏ đậm thêm dần.
3.màu đỏ vẫn không thay đổi.
4.màu đỏ nhạt dần rồi mất hẳn.