Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, FeCl3, H2SO4, Cu(NO3)2. Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. NaCl
B. Cu(NO3)2
C. FeCl3
D. H2SO4
Cho các nhận định sau:
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
(2)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;
(3)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4)Đốt cháy bột sắt trong oxi;
(5)Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A.5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
(2) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;
(3) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Đốt cháy bột sắt trong oxi;
(5) Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(b) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong không khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2.
(f) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 3.
B. 2
C. 4.
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(b) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong không khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2.
(f) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trưởng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)