Ý nghĩa: Số phận bấp bênh, trôi dạt không biết trước của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, không có giá trị có thể là của ai và về nhà ai bất kì lúc nào, họ không được coi trọng.
Ý nghĩa: Số phận bấp bênh, trôi dạt không biết trước của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, không có giá trị có thể là của ai và về nhà ai bất kì lúc nào, họ không được coi trọng.
"Thân em như tấm lụa đào phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 1 mặt giấy tập) nêu suy nghĩ của em về hình ảnh "Tấm lụa đào" từ bài ca dao trên.
viết đoạn văn 7-10 câu nêu cảm nhận về câu ca dao thân e như tấm lụa đào
phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Bài ca dao trên có âm điệu như thế nào?
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
A. Bồi hồi, luyến tiếc.
B. Xót xa, ngậm ngùi.
C. Nhẹ nhàng, luyến tiếc.
D. Nhẹ nhàng, xót xa.
Nỗi lòng của người phụ nữ trong bài ca dao trên nảy sinh từ:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
A. Nỗi đau thân phận.
B. Những lo lắng cho tương lai.
C. Hoàn cảnh nghèo khó.
D. Tai ương vất vả.
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì?
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy ghi hai bài ca dao có mô-típ mở đầu bằng từ “Thân em” (khác bài ca dao đã cho ở trên).
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy xác định hai phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên và cho biết hiệu quả biểu đạt của chúng.
Nội dung nổi bật của bài ca dao sau là gì?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
A. Miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng lúa.
B. Miêu tả vẻ đẹp của người con gái.
C. Bộc lộ tâm tư của người con gái về vẻ đẹp và giá trị của chính mình.
D. Bộc lộ tấm lòng yêu mến trước vẻ đẹp của con người và quê hương.
Vì sao Tấm đến được lễ hội?
TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ NÊU BÀI HỌC Ý NGHĨA GIÁO DỤC.