Nêu 2 trường hợp lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát,Nêu 2 trường hợp lực ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát
giúp em với ạ
Nêu vai trò của lương thực,thực phẩm. Phải làm gì để chế biến lương thực, thực phẩm để đảm bảo an toàn vệ sinh.
Em hãy quan sát các thế nào để tăng lực ma sát glốp xe người ta làm giữa bánh xe và mặt đường. Vì sao lốp xe bị mòn thì nguy hiểm khi tham gia giao thông.
Nêu 2 ví dụ về: Lực ma sát có lợi Lực ma sát có hại
mai em nộp rồi ạ em sẽ like cho mn
Câu 1: KHTN là gì?
Câu 2: Các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
Câu 3: Chất có ở đâu? Chất có những tính chất nào? Nêu đặc điểm các thể của chất, sự chuyển thể của chất?
Câu 4: Nêu tính chất và vai trò của oxygen.
Câu 5: Thành phần của không khí, vai trò của không khí đối với tự nhiên. Sự ô nhiễm không khí? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Liên hệ giải quyết một số hiện tượng và có ý thức bảo vệ môi trường không khí. Xác định được thể tích của oxygen trong không khí từ số liệu được cung cấp?
nêu 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống
Phần lớn vi khuẩn có lợi, chúng có vai trò rất quan trọng không chỉ với con người mà còn với toàn bộ sự sống trên Trái Đất. Dựa vào hình ảnh dưới đây, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên.
Nêu tác dụng và ảnh hưởng của lực ma sát? Hiểu và giải thích được lực cản của nước đối với một vật?
Câu 22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ lớn của lực ma sát trượt lớn hơn độ lớn của lực ma sát lăn.
B. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát lăn.
C. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma sát lăn.
D. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma nghỉ.
Câu 23: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Kéo một bao lúa trên sân.
B. Một ô tô đậu bên lề đường.
C. Một học sinh đang đạp xe trên đường.
D. Một cánh diều đang bay trên bầu trời.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?
A. Mặt các lốp xe đều có rãnh ghồ ghề.
B. Mặt tiếp xúc giữa ổ trục của xe đạp bị rỉ.
C. Mặt của đế dép bị ghồ ghề.
D. Đi chân đất vào nền đá hoa vừa bị dội nước.
Câu 25: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí.
B. Lực cản của nước bằng lực cản của không khí.
C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
D. Lực cản của nước bằng 0.
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:
A. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng nhỏ.
B. Diện tích mặt cản càng lớn thì lực cản của nước càng nhỏ.
C. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng lớn.
D. Độ lớn lực cản của nước không phụ thuộc vào diện tích mặt cản.
Câu 27: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài.
B. Những biến đổi trong tự nhiên không cần năng lượng.
C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
D. Năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh.