phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sự hòa tan của các chất trong nước:
A.Chỉ có chất rắn mới tan đc trong nước còn chất lỏng ko tan đc trong nước .
B.Tất cả các chất rắn đều tan trong nước
C.Khi tăng nhiệt độ, chất rắn tan nhều và nhanh hơn trong nước .
D.Tất cả các chất khí ko tan đc trong nước
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan muối ăn vào nước.
B. Cô cạn nước muối thành muối.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.
Cây 1:Khi hòa tan bột đá vôi vào nước , chỉ 1 lượng chất này tan trong nước ; phần còn lại làm cho nước bị đục . Hỗn hợp này đc coi là
A.dung dịch
B.chất tan
C.nhũ hương
D.huyền phù
Câu 2: Để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng , ta dùng phương pháp này sao đây?
A.Cô cạn
B. Chiết
C.Chưng cất
D.Lọc
CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
A. Hoà tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
A. Hoà tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
Câu 29: Hãy chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất?
A. Đường tan vào nước
B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
C. Nhiệt độ tăng làm tuyết tan
D. Đốt cháy cây nến
cho các tính chất sau : sự cháy, khối lượng riêng , nhiệt đọ nóng chảy , tính ta , sự phân hủy , sự biến đổi thành chất khác , màu sắc , thể rắn - lỏng - khí .
số tính chất đều ko thuộc tính chất vật lý là:
A.5 B. 4 C.3 D.2
Câu 8. Hòa tan đường vào trong cốc nước ta được cốc nước đường.Hãy chỉ ra đâu là chất tan, dung môi, dung dịch?
1.00 0.00 0.80 0.35Câu 24. Cho các hiện tượng sau: 1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu 2. Tuyết tan 3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời 4. Cơm để lâu bị mốc Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là A.1 B. 2 C. 3 D.4
Hiện tượng thực tế nào chứng tỏ chất khí có thể hòa tan vào nước để tạo thành dung dịch?
A. Người ta thường sục khí chlorine vào nước với lượng phù hợp để diệt khuẩn, khử trùng nước sinh hoạt.
B. Người ta thường sử dụng Acetone để hòa tan, tẩy sơn móng tay.
C. Người ta hòa tan 9g muối tinh khiết với 1 lít nước cất thu được dung dịch muối có nồng độ 0,9% dùng để rửa vết thương, súc miệng.
D. Trộn bột mì, đường, trứng, sữa và nước với tỉ lệ thích hợp tạo thành hỗn hợp dùng để làm bánh.