BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu sức gợi
Cho thấy màu đỏ thắm của những bông hoa phượng giống như ánh lửa đỏ.
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu sức gợi
Cho thấy màu đỏ thắm của những bông hoa phượng giống như ánh lửa đỏ.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
Bài 5: Xác định biện pháp tu từ trong các câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a/
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
b/
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn đức Mậu)
c/
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
....
d/
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
e/
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
(Phạm Tiến Duật)
g/.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
(Huy Cận)
Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong các trường hợp sau:
a/
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
b/
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
c/
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
d/
d1/
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà bội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè
(Tố Hữu)
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu văn sau “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật”.
chỉ ra và nêu tác dụng bien phap tu tu trong câu thơ :
a."Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi lượm ơi"
b."Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độc hành "
Xe Chữa Cháy Mình đỏ như lửa Bụng chứa nước đầy Tôi chạy như bay Hét vang đường phố Nhà nào bốc lửa Tôi dập tắt ngay Ai gọi “chữa cháy” “Có… ngay! Có… ngay” – Thanh Thảo – Nêu biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của biện pháp được sử dụng trong bài thơ trên
chỉ ra và nêu tác dụng bien phap tu tu nới giảm nói tránh trong câu thơ :
a."Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi lượm ơi"
b."Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độc hành "
Tìm câu đặc biệt và chỉ ra tác dụng của nó
Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao Mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.
Đọc ngữ kiệu sau và trả lời các câu hỏi:
Hãy sống mỗi ngày như bông hoa hướng dương.
(...) Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là Hướng dương. Hoa Hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định nhuộm vàng mình, cũng như luôn vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho những lời đường mật của ong bướm, lời thì thầm của gió và sự dịu dàng của mây; mặc cho những tia nắng chói chang nóng rát chiếu vào hoa vẫn vàng tươi và tràn đầy sức sống.
Hoa Hướng dương tượng trưng cho sự tích cực, vươn lên luôn hướng ra ánh sáng. Chính vì thế mà hoa Hướng dương luôn mang màu vàng ấm áp thắp sáng những nơi tối tăm cho cuộc sống tươi mới và đầy sức sống. Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống giống như Hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những đám mây đen.
Trong cuộc sống rồi ai cũng sẽ có lúc cảm thấy cô đơn mệt mỏi nhưng bạn hãy nhớ rằng có khó khăn, nghịch cảnh luôn luôn tồn tại trong cuộc sống này để thử thách bản lĩnh, nghị lực và ý chí của mỗi chúng ta. Nên hãy luôn hướng về những điều tốt đẹp như bông hoa Hướng dương hướng về mặt trời nhé!
(Nguồn trích dẫn từ Internet)
Câu 1: Hãy xác định phương thức biểu đạtchính của văn bản trên?
Câu 2: Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống, giống như hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những đám mây đen.
Câu văn trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu ấy?
Câu 3: Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ trong đoạn văn thứ nhất của ngữ liệu?
Câu 4: Qua hình ảnh hoa hướng dương, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 2: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nêu rõ tác dụng của nó đối với người đọc.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngã đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Đọc đoạn trích sau và trả lời lần lượt các câu hỏi:
Những bông hoa gạo đáng yêu có lẽ vì cái màu đỏ thắm của nó. Có lẽ là vì cả cái niềm mong ước tuổi thơ nuôi trong tâm trí là cố gắng chăm chỉ và ngoan ngoãn sẽ được may cái áo hoa màu đỏ như bông hoa gạo kia.
[...]
Xem xong rồi con bé lại phải tiếc nuối để bông hoa ở ngay chỗ cũ, mà không dám đem về nhà. Cha vô cùng nghiêm khắc. Thường cấm con gái đi lên đường quốc lộ chơi. Chỉ cần nhìn thấy hoa gạo xuất hiện trong nhà thì đấy là dấu hiệu con gái đã lén không nghe lời, cầm chắc là xơi quả roi.
Chỉ sau này, khi đã làm mẹ, mới hiểu được lòng cha yêu con gái còn nồng nàn đỏ thắm hơn cả hoa gạo.
(Tháng ba hoa gạo, Phan Mai Hương)
Câu 1: Tìm 1 câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn trích trên, lí giải vì sao em có thể xác định đó là biện pháp so sánh:
Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp so sánh em vừa tìm được câu 1:
Câu 3: Tìm 1 câu rút gọn (câu bị lược mất thành phần chủ ngữ) trong
đoạn trích trên, hãy khôi phục lại thành phần đã bị rút gọn.
Câu 4: Thêm trạng ngữ cho câu sau: Cha vô cùng nghiêm khắc.
(Có thể thêm các từ ngữ vào thành phần chính của câu để phù hợp, hài
hòa với trạng ngữ đã thêm, tuy nhiên không làm mất đi ý nghĩa cơ bản
của câu.)
Câu 5: Viết đoạn văn 5 – 6 câu chia sẻ về ước mơ của em, trong đó có sử dụng chủ ngữ được mở rộng thành cụm danh từ và chỉ rõ: