Đáp án A
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản,di truyền độc lập. Tỷ lệ kiểu gen F2 khi cho cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ phấn sẽ là: (1 :2 :1)n
Đáp án A
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản,di truyền độc lập. Tỷ lệ kiểu gen F2 khi cho cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ phấn sẽ là: (1 :2 :1)n
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập. Tỷ lệ kiểu gen F2 khi cho các cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ phấn với nhau là
A. (1 : 2 : l)n.
B. (3 : l)n
C. (1 : 2 : l)2
B. 9 : 3 : 3 : 1
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu hình ở F2 khi cho các cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ phấn với nhau là
A. (1 : 2 : 1)2.
B. (1 : 2 : 1)n.
C. (3 : 1)2.
D. (3 : 1)n.
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu hình ở F2 khi cho các cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ phấn với nhau là
A. (1 : 2 : 1)n
B. (1 : 2 : l)2
C. (3 : 1)n.
D. (3 : l)2.
Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng và các gen di truyền phân li độc lập thu được F1 dị hợp tử về hai cặp ge. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có các tổ hợp với các tỷ lệ: 9 A - B: 3 A - bb: 3 aaB- : 1 aabb. Khi 2 cặp gen trên tác động qua lại để hình thành tính trạng. Nếu các gen không alen tác động theo kiểu bổ trợ, F2 sẽ có tỷ lệ kiểu hình:
A. 13:3
B. 15:1
C. 9:7
D. 12:3:1
Xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát của một quần thể có tỷ lệ kiểu gen là 0,4AaBBDd : 0,6aaBBDd. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm 27%.
II. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F2, kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen chiếm 10%.
III. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 28,125%.
IV. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì lấy thì ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F3, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 31%.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát của một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,4AaBBDd : 0,6aaBBDd. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm 27%.
II. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F2, kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen chiếm 10%.
III. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 28,125%.
IV. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F3, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 31%.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát của một quần thể thì có tỉ lệ kiểu gen là: 0,4AaBBDd : 0,6aaBBDD. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm 27%
II. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F2, kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen chiếm 10%
III. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 28,125%
IV.Nếu cá thể tự thụ phấn thì lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F3, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 31%
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện tượng di truyền của tính trạng màu hoa
1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1
2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng
3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81
4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 Tổ hợp các câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3
B. 1, 4, 3
C. 2, 4, 1
D. 1, 2
Ở một loài, có 2 thứ cây thấp thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là cây thấp 1 và cây thấp 2.
TN1: cho cây thấp 1 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-1 có kiểu hình cây cao. Cho F1-1 tự thụ phấn được F2-1 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây thấp.
TN2: cho cây thấp 2 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-2 có kiểu hình cây cao. Cho F1-2 tự thụ phấn được F2-2 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây.
TN3: cho cây thấp 1 và cây thấp 2 giao phấn với nhau, thu được F1-3 toàn cây cao, cho F1-3 tự thụ, thu được F2-3 phân li theo tỷ lệ 9 cây cao : 7 cây thấp. Cho các kết luận sau:
(1) Tính trạng chiều cao thân chịu sự chi phối của quy luật tương tác bổ sung.
(2) Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 1 là Aabb.
(3) Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 2 là aaBB.
(4) Trong số các cây thấp F2 thu được từ thí nghiệm 3 thì tỉ lệ cây thấp đồng hợp là 3/7.
(5) Trong số các cây cao F2 thu được từ thí nghiệm 2 thì tỉ lệ cây cao dị hợp là 2/3.
Số kết luận có nội dung đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4