Chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời vào một bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể có một gương phẳng. Nếu cho chùm tia phản xạ trở lại không khí chiếu vào khe của một máy quang phổ thì ta sẽ được loại quang phổ nào dưới đây ?
A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang phổ hấp thụ. D. Không có quang phổ.
Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt
A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1.
B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
D. ở vị trí bất kì.
Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt.
A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1.
B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
D. ở vị trí bất kì.
Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt.
A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1
B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1
C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
D. ở vị trí bất kì
Trong thí nghiện Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe hẹp một khoảng không đổi D, a là khoảng cách giữa hai khe hẹp thay đổi được. Xét điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng bậc 4. Nếu giảm hoặc tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp một lượng ∆a thì tại M là vân sáng bậc k và vân sáng bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp thêm một lượng 2,5∆a thì tại M là
A. Vân tối thứ 9
B. Vân sáng bậc 8
C. vân sáng bậc 9
D. vân tối thứ 7.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe hẹp một khoảng không đổi D, a là khoảng cách giữa hai khe hẹp thay đổi được. Xét điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng bậc 4. Nếu giảm hoặc tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp một lượng ∆ α thì tại M là vân sáng bậc k và vân sáng bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp thêm một lượng 2 thì tại M là
A. vân tối thứ 9.
B. vân sáng bậc 8.
C. vân sáng bậc 9.
D. vân tối thứ 7.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μ m đến 0,76 μ m Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 4,5 (mm), khoét một khe rất hẹp song song với vân sáng trung tâm. Đặt sau M, khe của ống chuẩn trực của một máy quang phổ. Hãy cho biết trong máy quang phổ không có ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. 13 / 22 μ m
B. 0 , 75 μ m
C. 0 , 45 μ m
D. 9 / 14 μ m
Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :
Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 1 = EM - EK.
Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 2 = EM - EL.
Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em → El của các nguyên tử hiđrô ?
A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.
B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.
C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên ; trong trường hợp 2 thì không.
D. Trong trường hợp 1 thì không ; trong trường hợp 2, ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên.
Một miếng sắt mạ kền được nung nóng sáng. Chiếu ánh sáng này vào khe của một máy quang phổ. Ta sẽ thu được quang phổ loại nào ?
A. Quang phổ hấp thụ của niken, gồm một hệ thống những vạch tối, trên nền của một quang phổ liên tục.
B. Quang phổ phát xạ của niken gồm những vạch màu trên nền một quang phổ liên tục.
C. Quang phổ phát xạ của niken và của sắt, gồm rất nhiều vạch màu nằm cách nhau bằng những khoảng tối.
D. Một quang phổ liên tục.