Chọn D.
M thuộc nhóm IA nên M có hóa trị I.
Chọn D.
M thuộc nhóm IA nên M có hóa trị I.
M là kim loại nhóm IA, oxit của M có công thức là
A. MO2.
B. M2O3.
C. MO.
D. M2O.
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:
A. R2O.
B. RO3.
C. R2O3.
D. R2O7.
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. RO
B. R2O
C. RO2
D. R2O3
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3
B. RO2
C. R2O
D. RO
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit axit đều ở thể khí.
(b) Các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại kiềm.
(c) Có thể làm mềm nước cứng bằng K2CO3
(d) Hỗn hợp chứa a mol Cu và 0,8a mol Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư (không có mặt của O2).
(e) Tách nước (1700C; H2SO4 đặc) các ancol no, đơn chức, mạch hở, số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 thì đều có thể cho ra anken.
Tổng số các phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R:
(1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.
(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.
(3) R là một phi kim.
(4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S
B. N
C. P
D. As
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là:
A. X5Y2
B. X3Y2
C. X2Y3
D. X2Y5