Dung hợp tế bào trần có thể kết hợp bộ NST của 2 loài có đặc điểm khác xa nhau.
Chọn C
Dung hợp tế bào trần có thể kết hợp bộ NST của 2 loài có đặc điểm khác xa nhau.
Chọn C
Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18. Khi lấy hạt phấn của cây bắp cải thụ phấn cho cây cải củ, tạo ra đời F1 nhưng bị bất thụ. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể thu được con lai hữu thụ?
(1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý consixin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.
(2) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hai tế bào sinh dưỡng của hai loài này với nhau và nuôi chúng thành cây dị đa bội hoàn chỉnh.
(3) Gây tế bào tạo ra giao tử lưỡng bội từ cây đơn bội rồi cho hạt phấn lưỡng bội của loài cây này kết hợp với noãn lưỡng bội của loài kia tạo ra hợp tử dị đa bội phát triển thành cây.
(4) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hạt phấn và noãn của hai loài này với nhau, tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng phù hợp để phát triển thành cây.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ?
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa.
(3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể.
(5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài.
(6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ?
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa.
(3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể.
(5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài.
(6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ?
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa.
(3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể.
(5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài.
(6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phương pháp tạo giống sau:
(1) nuôi cấy mô – tế bào.
(2) nuôi cấy hạt phấn.
(3) dung hợp tế bào trần.
(4) công nghệ gen.
(5) cấy truyền phôi.
(6) nhân bản vô tính.
Những phương pháp có thể tạo giống mới mang đặc điểm hai loài là:
A. (2) và (4)
B. (3) và (4)
C. (2) và (5)
D. (3) và (5)
Cho một số phương pháp tác động lên thực vật sau đây:
(1) Dung hợp tế bào trần của hai loài
(2) Lai xa kèm đa bội hóa
(3) Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
(4) Nuôi cấy hạt phấn
(5) Nuôi cấy mô hoặc tế bào
(6) Tứ bội hóa tế bào lưỡng bội
Trong các phương pháp trên có tối đa bao nhiêu phương pháp tạo ra dòng thuần chủng?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
c) Có sự dung hợp giữa nahan tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng |
(4) Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật |
d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen |
(5) Dung hợp tế bào trần |
e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2c, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a
Những quá trình nào sau đây cho phép tạo ra được biến dị di truyền?
(1) Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
(2) Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
(3) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(4) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
(5) Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật.
A. 1
B. 3
C. 2.
D. 4.
Theo lí thuyết những phương pháp nào sau đây được áp dụng để tạo ra những cá thể có kiểu gen giống nhau?
1. Lai hai cá thể có kiểu gen dị hợp tử về nhiều cặp gen
2. Cấy truyền phôi ở động vật
3. Nuôi cấy mô - tế bào ở thực vật
4. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn đơn bội rồi lưỡng bội hóa bằng Cônsixin
5. Lai tế bào sinh dưỡng (xô ma)
A. 2-5
B. 1-4
C. 3-5
D. 2-3
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
(b) được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật. |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng. |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật |
(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần |
(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a