Tham khảo:
ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật; ngôn ngữ thơ trước hết mang đầy đủ những thuộc tính của ngôn ngữ văn học, đó là: tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm…
Tham khảo:
ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật; ngôn ngữ thơ trước hết mang đầy đủ những thuộc tính của ngôn ngữ văn học, đó là: tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm…
1. Nêu đặc điểm của thể thơ?
2. Nêu đặc điểm của ngôn nhữ thơ?
3. Nội dung chủ yếu của thơ là gì?
4. Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong thơ là phương tiện để nhà thơ làm gì?
5. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong thơ là ?
Trả lời các câu hỏi sau :
1) Nêu nội dung của các truyền thuyết đã học trong Ngữ Văn 6 kì 1
2) Nêu đặc điểm truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn
3) Nêu bài học rút ra từ các truyện đã học và lấy ví dụ thực tế ( ngữ văn 6 kì 1 )
4) Tóm tắt lại tất cả các văn bản trong chương trình ngữ văn 6 kì 1
Mình đang cần gấp nên nhờ các bạn làm gấp giúp mình . Minh hứa sẽ kết bạn trên Facebook và tặng cho người ấy 5 tik !!
Đặc điểm nào của bài thơ không phải đặc trưng của thơ lục bát? A. Các dòng thơ sáu chữ, tám chữ đan xen. C. Đề tài quen thuộc B. Các câu thơ thường ngắt nhịp chẵn. D. Gieo vần chân hoặc vần lưng.
Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Đinh Nam Khương?
Xác định thể thơ? Chỉ ra những yếu tố đặc trưng của thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ).
Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào?
Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Có thể chia văn bản thành mấy phần và nội dung từng phần?
nêu tất cả các đặc trưng của thể loại truyện cổ tích
Nêu các đặc trưng của truyện : Cha là bóng cả đời con
Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ “Sau phút chia li” và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?
Nêu những đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của truyện đồng thoại?
-Nội dụng:
-Hình thức
+Nhân vật
+Cốt truyện
+Cách kể thuật
+Ngôi kể:thứ nhất(xưng tôi) và thứ 3
+ Ngôn ngữ
Giúp e vs ạ,e đang cần gấp
Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, tu từ,... có tác dụng và chi phối như thế nào tới ngôn ngữ thơ ?