Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chè :)

Nêu điểm giống và khác nhau của nền nông nghiệp của đàng trong và đàng ngoài vào thế kỉ 16 - 18

minh nguyet
2 tháng 4 2021 lúc 19:59

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

- Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến => nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.

- Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.

 + Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng nhất là ở Đàng trong.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

- Ơ cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Phương Linh
2 tháng 4 2021 lúc 20:17

- Đàng ngoài: + Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa + Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán *Nguyên nhân: + Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp + Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại - Đàng trong: + Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới. + Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài. *Nguyên nhân: + Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng + Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới. + Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.


Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Diễm
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
NGUYÊN NGUYỄN CẢNH
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Hoang NGo
Xem chi tiết
Bình Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
lê hải quân
Xem chi tiết