Nêu đặc điểm của các loài cá sống dưới nước để giảm lực cản của nước tác dụng lên nó là - Thân cá chép hình thoi dẹp bên , thân phủ chất nhầy
Nêu đặc điểm của các loài cá sống dưới nước để giảm lực cản của nước tác dụng lên nó là - Thân cá chép hình thoi dẹp bên , thân phủ chất nhầy
-Lực cản của nước là gì?
-Em hãy nêu đặc điểm của lực cản của nước ( làm cách nào để thay đổi độ lớn lực cản của nước )
- lực cản của nước có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống ?
Trong các lực dưới đây, lực đàn hồi là
A. Lực mà 4 chân ghế tì lên mặtt đất mềm làm đất lún xuống
B. Trọng lượng của vật nặng tác dụng lên dây khi treo vật
C. Lực của lò xo giảm xóc tác dụng lên người, khi ta ngồi lên yên xe đạp
D. Lực cản của nước tác dụng lên thuyền, khi thuyền chuyển động
Một chiếc thuyền chuyển động trên sông chịu tác dụng lực cản của nước. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Lực cản của nước làm thuyền không đi thẳng được.
B. Lực cản của nước không ảnh hưởng đến chuyển động của thuyền.
C. Lực cản của nước giúp thuyền chuyển động nhanh hơn.
D. Lực cản của nước làm cản trở chuyển động của thuyền.
khi nào vật chịu tác dụng lực cản của nước? Lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố nào?
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?
A. chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới
B. chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên
C. nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
D. nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Tìm từ thích hợp: lực hút, Trái Đất, cân bằng, biến đổi để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới để (1)…với lực của lò xo. Lực này do (2)…tác dụng lên quả nặng
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)... Vậy phải có một (4)...viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) ….tác dụng lên viên phấn
Câu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật
B. Các vật chuyển động trong nước đều chịu lực cản của nước còn chuyển động trong không khí thì không chịu lực cản của không khí
C. Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động
D. Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật
Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới, biết:
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5 N).
b) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ (50 N).
c) Lực của dây cao su tác dụng lên viên đạn đất (mỗi dây 6 N).
( Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xích đã chọn cho độ lớn của lực)
1
Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu?
A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2
2.
Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 60g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu?
A. 1,5 cm B. 2,0 cm C. 2,5 cm D. 3,0 cm
3.
Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 20g thì lò xo dãn một đoạn 0,4 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 50g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu?
A. 0,8 cm B. 1,0 cm C. 1,2 cm D. 1,4 cm
4.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát luôn luôn có hại
B. Lực ma sát luôn luôn có lợi.
C. Lực ma sát không có lợi cũng không có hại.
D. Lực ma sát có thể có lợi và có hại.
- Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Lực ma sát càng lớn càng có lợi.
B. Lực ma sát càng nhỏ càng có lợi.
C. Lực ma sát đôi khi có lợi và có hại.
D. Lực ma sát càng nhỏ càng có hại.
5. Tại sao máy bay thường có vận tốc lớn hơn vận tốc của tàu ngầm?
A. Vì máy bay chịu tác dụng của lực cản của nước
B. Vì lực đẩy máy bay lớn hơn lực đẩy của nước.
C. Vì lực cản của không khí nhỏ hơn lực cản của nước.
D. Vì máy bay nhẹ hơn tàu ngầm.
6.
Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh về lực cản của nước và lực cản của không khí cùng tác dụng lên một vật.
A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí.
B. Lực cản của không khí lớn hơn lực cản của nước.
C. Lực cản của nước và không khí đều phụ thuộc diện tích mặt cản của vật.
D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
7. Độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên một vật chuyển động trong nước càng nhỏ khi
A. Diện tích mặt cản của vật không đổi.
B. Diện tích mặt cản của vật càng lớn.
C. Diện tích mặt cản của vật càng bé.
D. Kích thước của vật càng lớn.
Tôi xin bái phục những người làm được mấy câu này trong 2 phút, và phải đúng 100%, bạn nào làm được tôi bái phục bạn ấy luôn, gọi luôn là sư phụ nha, để coi ai là sư phụ của tôi