Bài thơ đã thể hiện những khát vọng về lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp của người thanh niên: sống trung thực, ngay thẳng, sống chan hòa yêu thương, say mê cống hiến và sẵn sàng hi sinh vì hòa bình, vì độc lập dân tộc.
Bài thơ đã thể hiện những khát vọng về lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp của người thanh niên: sống trung thực, ngay thẳng, sống chan hòa yêu thương, say mê cống hiến và sẵn sàng hi sinh vì hòa bình, vì độc lập dân tộc.
Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
A. Quan hệ nhượng bộ
B. Quan hệ mục đích.
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ điều kiện.
Nếu bạn là người tôi yêu, bạn sẽ thấy thế nào...............................
Nếu khi tôi khóc, bạn sẽ làm gì.....................................................
Cho đoạn văn sau:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Hai đoạn văn trên có mối liên hệ liên kết như thế nào?
A. Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.
B. Hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.
C. Đoạn văn phía dưới được kết nối với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.
D. Cả A, B, C đều đúng
Hai đoạn văn sau đây có mối liên hệ gì không? Vì sao?
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
KHÚC BẢY
chúng tôi không mệt đâu
nhưng cỏ sắc mà ấm quá!
tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ
một cánh chim mảnh như nét vẽ
nhiều đổi thay như một thoáng mây
khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó
ngậm im lìm một cọng cỏ may
những dấu chân rồi lùi lại phía sau
dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất
mười tám hai mươi sắc như cỏ
dày như cỏ
yếu mềm và mãnh liệt như cỏ
cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
hơn một điều bất chợt
chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
cỏ sắc mà ấm quá, phải không em?
(Thanh Thảo, trích Chương 1. Chiếc áo ngắn, trường ca Những người đi tới biển, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015, tr. 138 – 139)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Căn cứ vào đâu để xếp đoạn thơ vào thể thơ đó?
Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
(Tôi đi học)
a. Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
b. Theo em, với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?
c. Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.
Đọc đoạn văn sau và chỉ ra đại từ, phó từ, chỉ từ ( nếu có ) :
Hè năm ngoái, tôi được đến nông trại của một bác nông dân. Đúng chiều hôm đó bầu trời êm ả, trên không có những đám mây trôi bàng bạc. Không khí trong lành. Tôi bước đi trên đám cỏ, có lẽ chúng mọc từ hồi đầu xuân đến giờ. Đang đi qua một đám cỏ ở bờ ao, bỗng có tiếng động dưới chân làm tôi giật mình chú ý. Một con thỏ từ trong bụi cỏ nhảy ra. Trên cây, các loài chim tụ về đây rất đông, chúng vô tư nhảy nhót như chẳng biết đến sự hiện diện của con người. Buổi chiều hôm đó quả là thú vị. Tôi mong rằng sẽ được đến đây một lần nữa.
Hãy chỉ đại từ, phó từ, chỉ từ trong đoạn văn sau : Hè năm ngoái, tôi được đến nông trại của một bác nông dân. Đúng chiều hôm đó bầu trời êm ả, trên không có những đám mây trôi bàng bạc. Không khí trong lành. Tôi bước đi trên đám cỏ, có lẽ chúng mọc từ hồi đầu xuân đến giờ. Đang đi qua một đám cỏ ở bờ ao, bỗng có tiếng động dưới chân làm tôi giật mình chú ý. Một con thỏ từ trong bụi cỏ nhảy ra. Trên cây, các loài chim tụ về đây rất đông, chúng vô tư nhảy nhót như chẳng biết đến sự hiện diện của con người. Buổi chiều hôm đó quả là thú vị. Tôi mong rằng sẽ được đến đây một lần nữa.
'thôi đừng buồn, tôi sẽ giúp' xét theo mục đích nói kiểu câu gì?
Mục đích nói của câu đó?
làm ơn mọi người câu hỏi này sẽ cho tôi biết điểm văn cuối học kì mình lên voi hay xuống chó.
Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?
Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi nó... Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...
(Nam Cao, Lão Hạc)
A. Có thể
B. Không thể