Bài 3:
a) Giải thích vì sao bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng
b) Vì sao cả Na2O và MgO đều là chất rắn ở nhiệt độ thường?
c) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của MgO (2 852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1 132oC)?
Bài 1: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Hợp chất tạo nên bởi ion Al3+ và O2- là hợp chất
(a) cộng hóa trị
(b) ion
(c) có công thức Al2O3
(d) có công thức Al3O2
Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí nhiều nhất là
A. KMnO4
B. K2Cr2O7
C. CaOCl2
D. MnO2
3. Dựa theo độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử: H2S, CH4, K2O, F2O, NaBr.
Nếu cho 1 mol mỗi chất: C a O C l 2 , K M n O 4 , K 2 C r 2 O 7 , M n O 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí C l 2 nhiều nhất là
A. C a O C l 2
B. K M n O 4
C. K 2 C r 2 O 7
D. M n O 2
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C + O2 → CO2
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?
Bài 4: Sử dụng bảng giá trị năng lượng liên kết ở Phụ lục 2.
a) Hãy tính tổng năng lượng liên kết trong mỗi phân tử H2S và H2O.
b) Nhiệt độ để bắt đầu phá vỡ liên kết (nhiệt độ phân hủy) trong hai chất trên ứng với một trong hai nhiệt độ sau: 400oC hoặc 1000oC. Em hãy dự đoán nhiệt độ phân hủy của chất nào cao hơn. Vì sao?
b. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hợp chất khí với Hidro
có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công thức oxit cao nhất và
công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 31)
c. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4 . Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về
khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
1. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong các hợp chất ion Al2O3, CaF2.
2. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong hợp chất sau: N = O, CH4.